Cáp phấn (Vỏ hến trắng): Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng – 蛤 粉
Tên thuốc :
Cáp phấn, Hài cáp phấn, Cáp lọi phấn.
Phần cho vào thuồc :
vỏ cứng.
Bào chế :
Cho dám vào vỏ Cáp lợi đun vối dấm chừng nữa ngày, giã thành bột đề dùng. Hoặc cho vào lừa nung đỏ, rải cùng giã thành bột.
Tính vị quy kinh :
Vị mặn, chát, tính hàn. Vào kinh : phế, thận.
Công dụng:
Thanh nhiệt lợi thấp, hóa dờm tán kết.
Chủ trị :
Chữa chúng ho đờm nhiệt, đờm dai dẳng lâu ngày, yên suyễn nghịch, tiêu phù thũng, chữa di tinh bạch trọc, đàn bà ra khí hư.
ứng dụng và phân biệt :
Trai (bạng) và hển (cáp) cùng một loài nhưng hình thù khác nhau, vỏ dài thường gọi là trai, vỏ tròn thường gọi là hến, sinh sản ở vùng sông hồ nước gọt phần nhiều là trai, sinh sản ở vùng biền nước mặn phần nhiều là hển. Vỏ hến luyện (nung, giã) thành bột tức là Cáp phấn, đều có công năng thanh nhiệt nhuyễn kiên.
Kiêng kỵ :
Người bị tỳ vị hư hàn nén dùng ít.
Liều lượng :
Tám phân đến 1,5 đồng cân.
Bài thuốc ví dụ :
Bài cáp phấn hoàn (Phổ tế phương) chữa thúy thũng thuộc chân khi hư nhược.
tức là Cáp phẫn, đều có công năng thanh nhiệt nhuyễn kiên.
Kiêng kị:
Người bị tỳ vị hư hàn nên dùng ít.
Liều lượng:
Tám phân đến 1,5 đồng cân.
Bài thuốc ví dụ:
Bài Cáp phấn hoàn (Phổ tế phương) chữa thủy thũng thuộc chân khí hư nhược.
Cáp phấn, Củ tỏi to (giã nát).
Hai vị trộn vào làm viên như hạt ngô uống với nước lã đun sôi để nguội trước bữa ăn. Chữa thủy thũng, uống hết thuốc, đi đái ra mấy thùng là khỏi.