Hạt Màng Tang: Tác dụng chữa bệnh, liều dùng và kiêng kỵ – 荜澄茄

(Tất Trừng già)

Hạt Màng Tang: Tác dụng chữa bệnh, liều dùng và kiêng kỵ
Hạt Màng Tang: Tác dụng chữa bệnh, liều dùng và kiêng kỵ

Tên dùng trong đơn thuốc:

Tất trứng già

Phần cho vào thuốc:

Quả

Bào chế:

Bỏ cuống và lớp vỏ nhăn nheo, ngâm rượu hấp lên, giã nhò phơi khô để dùng.

Tính vị quy kinh:

VỊ cay, tính ôn. Vào bốn kinh: Tỳ, vị, thân, bàng quang.

Hạt Màng Tang: Tác dụng chữa bệnh, liều dùng và kiêng kỵ
Hạt Màng Tang: Tác dụng chữa bệnh, liều dùng và kiêng kỵ

Công dụng:

Làm ấm tỳ vị, giáng khí nghịch lên (nghịch khí)

Chủ trị:

Tán khí lạnh Trệ ở trong vị, chữa hàn đọng lại ở thận, còn chữa khí lạnh ở thận với bàng quang

Ứng dụng và phân biệt:

1- Công dụng của Tất trừng già giống như Hô tiêu. Song Hồ tiêu thiên về nhiệt, thời gian tán hàn tà ngắn, cho nên phần nhiều làm gia vị. Tất trừng già thiên về ôn, thời gian hóa hàn tà giữ được lâu, cho nên phần nhiều dùng làm thuốc.
2- Tất trưng già và Ngô thù du đều có thể ôn vị khứ hàn, kiêm chống nôn ọe, song sức của Ngô thù du mạnh hơn.

Hạt Màng Tang: Tác dụng chữa bệnh, liều dùng và kiêng kỵ
Hạt Màng Tang: Tác dụng chữa bệnh, liều dùng và kiêng kỵ

Kiêng kỵ:

Trong vị co’ nhiệt và âm hư phần huyết có hỏa thì không nên dùng

Liều lượng:

Nám phân đến một đồng cân.

Bài thuốc ví dụ:

Bài Tất Trừng già hoàn (Kinh nghiêm phương) chữa chứng phản vị (phiên vị) ân vào nôn ra, đã dùng nhiều thuốc nhưng không hiệu quả. Tất trừng già, chỉ co’ một vị trộn với hô làm viên, nước gừng đun làm thang đê’ uống.

Hạt Màng Tang: Tác dụng chữa bệnh, liều dùng và kiêng kỵ
Hạt Màng Tang: Tác dụng chữa bệnh, liều dùng và kiêng kỵ

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.