THU HÁI DƯỢC LIỆU

東药收獲

THU HÁI DƯỢC LIỆU
THU HÁI DƯỢC LIỆU

Dông dược phần nhiều là thực vật, song song với ảnh hưởng cùa mùa và thời tiết cùng với bộ phân thu hái đê’ dùng làm thuốc có khác nhau, cho nên hiệu lực cũng khác nhau. Nếu thu hái quá sớm hoặc quá muộn, cũng ành hưởng đến chất lượng của thuốc. Cho nên mùa,khu vực và phương pháp thu hái vô cùng quan trọng.

Thu hái mỗi vị thuốc đêu co’ thời gian và phương pháp nhất định. No’i chung có thể nêu khái quát mấy loại dưới đây:

  • Phần gốc rễ: nên thu hái vào lúc đâu mùa xuân hoặc cuối thu khi cày chưa mọc mầm, nếu không thì hiệu lực giảm thấp, như Qua lâu căn, Ngưu tất.
THU HÁI DƯỢC LIỆU
THU HÁI DƯỢC LIỆU
  • Lá cành: nên thu hái vào lúc cây đang sinh trưởng tốt tươi, như lá Tử tô (Từ tô diệp), lá Đại thanh (Đại thanh diệp).
  • Các loài hơa: nên hái ngát vào lúc hoa còn là nụ hoặc bát đ’âu nở, như Mật mông hoa, Ngân hoa.
  • Qùa: nên thu hối vào lúc bát đâu chín hoặc chưa chín già như Dậu khấu, Thanh bỉ.
  • Hạt, nhân của hột: phải để quả sau khi chỉn muồi mới thu hái, như Sung úy tử, Hạnh nhân.
THU HÁI DƯỢC LIỆU
THU HÁI DƯỢC LIỆU
  • Toàn cây cỏ: nên thu hái vào thời kỳ ra hoa, như Dại, Tiểu kế, Kinh giới.
  • Động vật: Việc thu gom thuốc thuộc động vật cũng co’ thời gian nhất định. Ví dụ như da lừa dùng để chế A giao thỉ nên lấy vào múa đông; Lộc nhung thì nên lấy vào tháng hai sau tết Thanh minh, nếu để qua đi (quá lứa) sẽ bị sừng ho’a; Tang phiêu tiêu (tổ bọ ngựa cây dâu) phải thu lượm trong tháng ba, để quá sẽ nở trứng.
THU HÁI DƯỢC LIỆU
THU HÁI DƯỢC LIỆU

Trên đây chi no’i khái quát. Nếu no’i một cách chặt chẽ, có một số vị thuốc cũng không hoàn toàn như vậy. Ngoài ra, khi thu hái càng phải chú ý đến những vấn đề khí hậu, thời gian và phương pháp. Những vị thuốc như rễ cù, phải thu hái khi trời mưa dâm, vì lúc này đất tơi xốp hơn, dễ nhổ; hoa, lá, quả no’i chung không được ngắt hái khi nước mưa hoặc nước sương còn chưa khò, nếu không thì dễ bị mốc thối nát; song có một số quà lại nên thu hái vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối, vì buổi tiưa nắng to dễ làm cho vị thuổc biến chất và giảm thãp hiệu quả điều trị.

THU HÁI DƯỢC LIỆU
THU HÁI DƯỢC LIỆU
Bài trướcPHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC
Bài tiếp theoCẤT GIỮ BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.