Quả Lê: Tác dụng chưac bệnh, kiên kỵ và liều dùng – 棃果
Tên dùng trong đơn thuốc:
Lề, Sinh lê (lê sống) Nhí lê, Lê chấp (nước lỗ), Lê bi (vỏ lê).
Phân cho vào thuốc:
Quả.
Bào chế:
Bỏ vỏ và hột, dùng thuần cùi ăn sống, hoặc a ấu cùng với vò, hoặc giã lấy nước cốt uống.
Tính vị quy kinh:
Vị ngọt, hơi chua, tính hàm Vào ha kinh tâm, phế.
Công dụng:
Thanh nhiệt ở tâm phế, tư nhuận tràng bị táo.
Chủ trị:
Chữa ho nóng ho táo ho khan, tâm phiền nhiệt phát cuồng và vùng ngực nóng phát cuồng, đại tiện táo kết do nhiệt.
Ứng dụng và phân biệt:
Ăn sóng giã lấy nước cốt thì tính mát nhiều hơn, nấu chín thl không lạnh mốt, mà sức đi xuông nhiều hơn. Dùng sổng có thể thanh nhiệt dùng chín có thể bổ dưỡng chân âm.
Kiêng kỵ:
Tràng vị lạnh và đại tiện hoạt lỏng không co’ nhiệt tà thl cấm dùng.
Liền lượng:
Nảm đồng cân đến một lạng, hoặc thái phiến một quả để dùng, hoặc giã lấy nửa bát nước cốt.
Bài thuốc ví dụ:
Bài Tuyết lê tương (ồn bệnh điều biện phương) chữa ôn bệnh thuộc kinh Thái âm khát nước nhiêu Một quả lê to ngọt, thái mỏng cho vào nước mốt mới múc ờ giếng lên ngâm nửa ngày, uđng làm nhiều lần.
Tham khảo:
Lê được bảo quản cất giữ cách nhau với cù cải thì không bị thổi nát.