Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng青蒿

Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

Tên dùng trong đơn thuốc:

Thanh hao, Hương thanh hao, Thuần thanh hao, Thanh hao ngạnh.

Phân cho vào thuốc:

Toàn Thảo.

Bào chế:

Lấy cả cây Thanh hao tươi chọn bỏ tạp chất, thái khúc, phơi khô là được.

Tính vị quy kinh:

VỊ đắng, tính hàn. Vào hai kinh can, đởm.

Công dụng:

Đi suốt tới tà uẩn phục ở trong xương, chữa nhiệt còn đọng lại mà chưa rõ nguyên nhân.

Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

Chủ trị:

1 – Thanh hao khí thơm, vị đắng, tính hàn, có thê’ sơ thông phát tiết nhiệt tà ở trong xương thuộc phàn âm, từ trong tối ngoài, chữa lao nhiệt, nóng âm ì trong xương (cốt chưng lao nhiệt) và no’ng từ âm phận đến, chiều nóng sáng lạnh, thiên về hư nhiệt thuộc chứng sốt rét (ngược tật).
2 – Phát nhiệt mà nguyên nhân không rõ, như biểu, như lí, như hư, như thực, nhiệt tà cứ dai dẳng, tuy co’ rút nhưng không hết.

Ứng dụng và phân biệt:

Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

Phát nhiệt thuộc phần khí ở cơ biểu, ngoài sờ rất no’ng, nhiệt tà ở tầng nông, co’ thể dùng Cát căn. Nếu phát nhiệt ở phần âm nóng trong xương, ngoài sờ không nống lắm, tà ở tầng sâu, nên dùng Thanh hao để dẫn tà từ phằn âm và phần khí ra ngoài.

Kiêng kỵ:

Tỳ vị hư hàn, phần âm không nhiệt thỉ kiêng dùng.

Liều lượng:

Một đồng năm phân đến ba đồng cân.

Bài thuốc ví dụ:

Bài Thanh hao miết giáp thang (Ôn bệnh điều biện phương) chữa chứng sốt rét (ngược tật), chiều nóng, sáng sâm mát thuộc dạng ôn bệnh, ra mồ hôi, khát nước.
Thanh hao, Miết giáp (mai ba ba) Tế sinh địa, Tri mẫu Mẫu đơn bì, năm bát nưởc lã, Bắc lấy hai bát, chia làm hai lần uống.

Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

Tham khảo:

Công dụng của Thanh hao chủ yếu là thơm rồi mới đến xanh. Hương thơm thực vật trong thuổc đắng hàn chiếm nhiều, vị thuổc khác tươi thì thơm đậm, ngát khô héo thì hốt thơm, riêng Thanh hao càng khô thì thơm càng trội. Vị thuốc khác còn tươi thì xanh, héo thỉ vàng riêng Thanh hao đến khi khô héo, cành và hạt đều xanh vả lại hương thơm mát chứ không đậm, nhàn nhạt mà lại tỏa xa.

Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Thanh Hao: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.