TÁC DỤNG CỦA KHIÊN NGƯU TỬ – 牽牛子

(Hột bìm bìm)

TÁC DỤNG CỦA KHIÊN NGƯU TỬ - 牽牛子
TÁC DỤNG CỦA KHIÊN NGƯU TỬ – 牽牛子

Tên dùng trong đơn thuốc:

Khiên ngưu tử, Hắc sửu, Bạch sửu, Hắc bạch sửu, Nhị sửu.

Phần cho vào thuốc:

Hạt

Bào chế:

Chọn bỏ tạp chất, sao to lửa đến khi hạt thuốc phồng lên là được, để nguội đùng.

Tính vi quy kinh:

Vị đắng, tính lạnh. Vào hai kinh phế, đại tràng.

Công dụng:

Lợi đại, tiểu tiện, trục thủy tiêu đờm.

TÁC DỤNG CỦA KHIÊN NGƯU TỬ - 牽牛子
TÁC DỤNG CỦA KHIÊN NGƯU TỬ – 牽牛子

Chủ trị:

1) Chữa thủy thũng cước khí thông lợi hai đường đại tiện và tiểu tiện
2- Chữa đờm ẩm ho suyễn, trừ ùng trệ khí nghịch lên ứng dụng và phân biệt:
Khiên ngưu chuyên về hành thủy là thuốc tẩy hạ mạnh, dùng ít thì thúc đẩy đi đại tiện, dùng nhiều thỉ đi tóe nhự, nước, Khiên ngưu lại chia ra hai loại đen trắng (Hắc sửu, Bạch Sửu). Sức thông lợi bài tiết của Hắc sửu nhanh, Bạch sửu thì chậm hơn. Trong loại thuốc này, Hốc, Bạch sửu, Thương lục là thuốc trục thủy, Cam toại, Đại kích, Ngoan hoa là thuốc công thủy, tốt cả đều tổn thương chính khí. Thông thảo, Xa tiền là thuốc lợi thủy, Ngủ gia bí, Dông qua bỉ là thuốc hành thủy, đều không tổn thương chính khí.

TÁC DỤNG CỦA KHIÊN NGƯU TỬ - 牽牛子
TÁC DỤNG CỦA KHIÊN NGƯU TỬ – 牽牛子

Bài thuốc ví dụ:

Bài Vũ cổng tán (Trương Tử Hòa phương) chữa hàn thấp thủy sán, âm nang (bìu dái) sưng căng, đại, tiểu tiện không lợi.
Hác bạch sửu. Tiểu hồi hương, cho thêm đường cát đỏ, tất cả cùng tán bột thật mịn, mỗi ngây uống một đồng cân vào lúc sáng sớm, chưa ăn uống gi.

TÁC DỤNG CỦA KHIÊN NGƯU TỬ - 牽牛子
TÁC DỤNG CỦA KHIÊN NGƯU TỬ – 牽牛子

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.