Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu

Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu
Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu

Mục đích của việc điều tra dịch tễ học là tìm hiểu tình hình mắc bệnh và các nhân tố gây bệnh ở các
Một đôi tuyến nhỏ mở vào trong niệu đạo ở đáy dương vật. Chất tiết của các tuyên này góp phần tạo thành linh dịch, nhưng ít hơn của tuyến tiền liệt và túi tinh.

Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu
Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu

Khoa học về các bệnh dịch với quan điểm tìm cách kiểm soát và phòng ngừa trong tương lai. Điều này không chỉ áp dụng cho việc nghiên cứu các dịch bộc phát cổ điển như dịch hạch, phó đậu và khu vực trên tẩm vĩ mô, để tìm ra các biện pháp phòng bệnh, từ đó giâm tỷ lệ mắc bệnh. Trên thê giới, khi điều tra dịch tễ học, người ta thường dùng cách tính xem hàng năm trong số mỗi 100.000 người có bao nhiêu người inới mắc bệnh, gọi là tý, lệ mới mắc bệnh, theo đó làm phép so sánh. Nêu công tác dự phòng có hiệu quả thì tỵ lệ mái mắc bệnh hàng nám sẽ giảm.

(1) Sự biến đổi ở bộ phận niệu đạo bị sỏi:

Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu
Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu

Đã nói tình hình mắc các bệnh sỏi thận, sói bàng quang, sói niệu đạo, đồng thời các cuộc điều tra cho thấy trong phạm vi cả nước, trong khi tỷ lệ mắc bệnh sỏi bàng quang dần giàm, thì tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận không ngừng tăng cao. Ớ Trung Quốc hiện nay, trẻ em mắc bệnh sỏi bàng quang thường thấy ở những vùng sâu, vùng xa, có nền kinh tè chậm phát triển.

(2) Độ tuổi và giới tính mắc bệnh sỏi đường niệu:

Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu
Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu

Thông thường sỏi thận và sỏi niệu đạo thường xây ra với giới nam ó độ tuổi 20 – 40, ở giới nữ là độ tuổi 25 – 40 và 50 – 65. Nguyên nhân phụ nữ mắc bệnh ở độ tuổi 50 – 65 có thể có liên quan đến hiện tượng:

® Chất thải trong nước tiểu của giới nam nhiều hơn của giới nữ.
® Hormon nam (androgen) có tác dụng làm tăng sự tạo thành acid oxalic.

® Hormon nữ (estrogen) có tác dụng tăng bài thái acid citric.
Ngoài ra, do niệu dạo của giới nam dài và hẹp, lại hơi cong, về già dễ tăng bệnh tuyến tiền liệt”’ gây ra tắc nghẽn ở cổ bàng quang, tạo thành sói và gây bệnh sỏi bàng quang; còn niệu dao giới nữ ngắn và thẳng nên sói khó tác lại.

Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu
Dịch tễ học về bệnh sỏi đường niệu
Bài trướcNguyên tắc điều dưỡng ăn uống cho người bị nhiễm trùng đường niệu?
Bài tiếp theoĐường tiết niệu trên và đường tiết niệu dưới được phân chia như thế nào?

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.