Viêm dạ dày mãn tính có những loại nào?

Loại hình viêm dạ dày mãn tính theo tiêu chuẩn phân loại khác nhau. Còn việc đặt tiêu chuẩn phân loại thì không ngừng được hoàn thiện theo kỹ thuật kiểm tra đường tiêu hóa phát triển.

Sau năm 1940 do bước đầu ứng dụng lâm sàng soi dạ dày, lấy cái soi thấy được biên độ với lâm sàng để phân loại viêm dạ dày mãn tính, dần dần được mọi người tiếp nhận.

Năm 1983 phát hiện ca khuẩn xoắn môn vị Hp chứng minh 100% người nhiễm Hp bị viêm dạ dày mang tính hoạt động mãn tính. Trên cơ sở đó phân loại Sudney năm 1990, và hệ thống Sudney mới năm 1996, đều nhấn mạnh việc phân loại phải kết hợp 3 yếu tố là vị trí, hình thái và nguyên nhân bệnh. Dưới đây xin giới thiệu tóm tắt phân loại viêm dạ dày mãn tính theo cách phân loại Sudney.

Viêm dạ dày mãn tính chủ yếu căn cứ vào co thắt hay không co thắt và phân bố của nó mà phân thành hai loại lớn: Không co thắt và có co thắt.

Viêm dạ dày không co thắt (hay còn gọi là viêm dạ dày cạn) nguyên nhân chủ yếu là nhiễm Hp và các nhân tố khác. Nguyên nhân chính của viêm dạ dày co thắt gồm viêm dạ dày co thắt mãn tính mang tính miễn dịch tự thân do tính miễn dịch tự thân gây ra, nhiễm Hp, nhân tố về ăn uống, nhân tố về môi trường v.v… gây ra. Mặt khác còn có viêm dạ dày mãn tính với loại hình đặc biệt, như viêm dạ dày hóa (như trào mật), viêm dạ dày phóng xạ, viêm dạ dày mang tính tế bào nghiện chua, viêm dạ dày mang tính không lây nhiễm, và viêm dạ dày mãn tính do các bệnh tật lây nhiễm khác gây ra (như virut, nấm mốc). Có một số nguyên nhân bệnh nào đó, như Hp có thể tác dụng để sinh ra nhiều loại viêm dạ dày. Nhưng lại có một loại bệnh nào đó có thể từ nhiều nguyên nhân bệnh làm thay đổi tổ chức mô của viêm dạ dày nói trên.Viêm dạ dày mãn tính có những loại nào

Viêm dạ dày co thắt mãn tính có thể chia làm hai loại, A và B theo chỗ biến đổi của bệnh. Viêm dạ dày co thắt loại A chủ yếu liên quan đến phần thân dạ dày. Tuyến thể dạ dày bị teo co khắp, còn hốc dạ dày thì bình thường hoặc bị viêm nhẹ, các mô của chủng viêm dạ dày thấm ướt chủ yếu là tê bào nhầy. Vị toan của viêm dạ dày loại A bài tiết giảm rõ rệt, hoặc không có. Bài tiết của nhân tố bên trong giảm ít, kháng thể của tế bào thành vách chống huyết thanh là dương tính. Viêm dạ dày co thắt loại B chủ yếu là chứng viêm nhiều ổ, hạn chế ở hốc dạ dày. Các mô của chứng viêm là tế bào nhày, và tế bào hạt, vị toan bình thường hoặc giảm ít.

Các loại hình viêm dạ dày cấp tính

Viêm dạ dày cấp tính là chứng viêm niêm mạc dạ dày cấp tính do những nguyên nhân khác nhau gây ra, là một loại bệnh tật mang tính tự hạn chế của niêm mạc dạ dày. Nó là chứng viêm cấp tính của niêm mạc dạ dày, thậm chí ở thành dạ dày (lớp dưới niêm mạc, lớp cơ, lớp tương mạc) do những nguyên nhân khác nhau gây ra. Nguyên nhân chính của bệnh là bị nhiễm vi trùng và độc tố bị kích thích bởi nhân tố lý hóa, bị cơ thể kích thích phản ứng, và bị ảnh hưởng bệnh tật toàn thân.

Có người căn cứ vào bệnh tình khác nhau cho rằng viêm dạ dày cấp tính có thể chia thành: Viêm dạ dày mang tính nguyên nhân bên ngoài cấp tính (gồm viêm dạ dày đơn thuần, viêm rữa nát, viêm ăn mòn, và viêm do thuốc), và viêm dạ dày mang tính nguyên nhân bên trong cấp tính (viêm tiêm nhiễm, viêm hóa mủ, do bệnh tật toàn thân gây ra, quá nhạy cảm, bị kích thích). Phần bệnh nào qua mồm vào dạ dày gây ra được gọi là viêm dạ dày mang tính nguyên nhân bên ngoài cấp tính. Phương pháp thường dùng nhất để phân loại lâm sàng, chia viêm dạ dày cấp tính thành đơn thuần, rữa nát, ăn mòn và làm mủ. Thường viêm dạ dày cấp tính đơn thuần là hay gặp nhất.

Bài trướcNguyên nhân đau dạ dày mãn tính và cấp tính
Bài tiếp theoChức năng tiêu hóa không tốt – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.