HUYỆT TỨ HOA Ở ĐÂU?

四华穴
EP 87 Sì huá xué

HUYỆT TỨ HOA
HUYỆT TỨ HOA

Xuất xứ của huyệt Tứ Hoa từ đâu?

Sách «Côt chưng bệnh cứu phương».

Đặc biệt của huyệt Tứ Hoa là gì?

Kỳ huyệt.

Vị trí của huyệt Tứ Hoa nằm ở đâu?

Gồm 2 huyệt Cách du và 2 huyệt Đởm du, tất cả 4 huyệt.

Tác dụng trị bệnh của huyệt Tứ Hoa là gì?

Viêm khí quản, suyễn, phế khí thũng, lao phổi.

HUYỆT TỨ HOA
HUYỆT TỨ HOA

Kinh nghiệm Lâm sàng của huyệt Tứ Hoa là gì?

Kinh nghiệm tiền nhân:

Phối Cao hoang, Phế du trị lao phổi. Phi Cưu vĩ, Phê du, Trung cực trị lao phôi (Đại thành).

Phương pháp châm cứu:

Cứu 7-15 lửa.

HUYỆT TỨ HOA
HUYỆT TỨ HOA

Tham khảo của huyệt Tứ Hoa:

1. «ĐỔ dực» ghi rằng: “Thôi thị tứ hoa lục huyệt như sau: Lần đầu tiên lấy hai huyệt Hoạn môn (xem phần Tham khảo số 1 ở Đồ dực). Lần thứ hai chọn 2 huyệt, bảo bệnh nhân ngay người ngồi thẳng, hai bên đầu vai lấy một dây đã vuốt sáp từ sau gáy đi ra trước vòng qua đầu thống xuống bằng với chỗ nhọn của Cưu vĩ, cắt ngang cả hai đầu dây, lại dùng đầu dây đưa ra ngoài sau, dùng ngón tay giữa đè ngay chỗ kết hầu, đầu dây thòng xuống giữa xương sông, lấy bút đánh dấu (dây chưa phải là huyệt cứu). Lại lấy một dây chỉ, bảo bệnh nhân ngậm miệng lại đo ngang hai mép miệng cắt ngang, đưa về chỗ đánh dấu nơi xương sóng đo ngang như cách trước ỏ chỗ cuối của cả hai đầu dây, đánh dấu, đây là hai huyệt nên cứu lần thứ nhì.

HUYỆT TỨ HOA
HUYỆT TỨ HOA

Đây cũng là hai huyệt tả hữu của Tứ hoa. Trên tất cả 4 huyệt, cùng cứu lấy một lúc, lúc đầu cứu 7 mồi hoặc 14 mồi, 21 mồi, cho tới 100 mồi càng hay. Khi nhọt cứu sắp lành hoặc khi nhọt bỏng sắp phát, lại theo phép cũ mà cứu hai huyệt. Lần sau chọn hai huyệt lấy dây đo mép miệng lần thứ hai, ỏ chồ đánh dấu xương sống lần thứ hai (lần đầu để ngang) lần sau để thẳng xuống, có để cho trên dưói cố định chỗ, chỗ tận cùng đầu dây lấy mực đánh dấu đo là huyệt cứu. Tức hai huyệt trên dưới của Tứ hoa.
Trên tất cả 6 huyệt gồm Tứ hoa và Hoạn môn, nên chọn ngày Ly ngày hỏa để cứu. Sau khi cứu trong vòng 100 ngày nên thận trọng về buồng the, lo nghĩ, ăn uống phải đúng lúc, lạnh ấm phải thích nghi, điều hòa cách dưỡng sinh cuộc sóng. Nếu sau khi nhọt đã lành mà bệnh chưa khỏi, theo cách trước lại cứu tiếp, không trường hợp nào mà không lành bệnh cho nên nói rằng, cứu liên tục tới 100 mồi. Nhưng hai huyệt trên xương sóng không nên cứu nhiều, hễ mỗi lần chỉ có thể 3-5 mồi, cứu nhiều e rằng mỏi mệt, nếu cứu 6 huyệt này cũng nên cứu Túc Tam-lý để tả hỏa mới hay.
Theo tôi, cách trước cứu 4 huyệt giáp xương sóng, hai huyệt trên gần đót thứ 5 (Tâm du), hai huyệt dưdi gần đốt thứ 9 (Can du). Thôi Tri Đê’ không cho tên huyệt nhưng lại lập ra cách lấy bởi muốn cho người dễ hiểu. Nhưng cách điểm huyệt ỏ lưng thì hai hàng của kinh Thái-dương, nên cách xương sống mỗi bên 2 thốn mói đúng được mạch của nó, mới có thể đạt được hiệu quả, người dùng nên xét lấy”.
2. «Ngoại đài» ghi rằng: “Huyệt nằm ỏ vùng cột sống lưng. Khi điểm huyệt bảo ngưồi bệnh ngồi thẳng tự nhiên hơi thu vai lại. Trước tiên lấy dây treo ổ gáy, hai múi dây thòng ra trước ngực đặt ỏ huyệt Cưu vĩ rồi cắt dây ngang điểm này. Sau đó cầm dây vòng lật ra sau lưng, giữa dây tròng vào xương cổ họng, hai đầu dây túm lại để trên đường chính giửa lưng, chấm dấu đê nhó (huyệt này không phải là huyệt). Ke đến lấy một sợi dây nhỏ đo ngang hai khóe miệng rồi cắt làm thốn đo. Rồi lấy điểm đánh dấu trước đây làm điểm giữa để ngang dây (cắt thốn) đo lên trên đó sẽ được hai điểm xong để dọc dây (cắt thốn) dò lên trên đó sẽ được hai điểm. Tất cả là 4 điểm, nên gọi là Tứ hoa.
3. «Chăm cứu tụ anh» ghi rằng: “Phương pháp Tứ-hoa huyệt, Thôi Tri Đê’ cứu chứng cốt chưng lao nhiệt bằng cách cứu Tứ-hoa huyệt, lấy cọng rơm đo bề rộng mép miệng, cắt ngang, lấy chiều đo này làm cạnh của hình vuông trên giấy, cắt hình vuông ra, ỏ giữa cắt một lỗ nhỏ, lấy một cọng rơm dài khác để dưới chân, một đầu ở đầu ngón chân cái đo dọc lên đến nếp ngang nhượng chân cắt ngang, lại đặt một cọng rơm á củ hầu thòng xuống sau lưng, chỗ đầu cuối cọng rơm, đặt ngay giữa lỗ cắt của giấy hình vuông vào, bón góc giấy là Tứ hoa cần cứu. Có thê cứu 7 mồi. Lúc đầu nghi huyệt Tứ hoa, người xưa sợ người không biết điểm huyệt, cho nên lập ra cách lấy nhanh gọn này, ắt cùng hợp với Ngũ tạng du, nay theo cách điểm huyệt này, quả thực trùng với 4 huyệt Cách du, Đỏm du hai hàng dọc lưng của Thákdương. Nạn kinh nói rằng Huyết hội Cách du. Giải thích rằng, huyết bệnh chửa tại đây. Vì cốt chưng lao nhiệt, huyết hư hỏa vượng, do đó chọn đây để bố. Đởm là phủ của Can, tàng huyết, nên cũng là chọn du vậy. Thôi Tri Đê’ chỉ nói Tú hoa mà không nói đến huyệt Cách du, Đởm du là để giải thích cho người thầy học ít (thô công). Nay chỉ nhờ sờ xương sống đê’ điểm huyệt Cách du, Đỏm du là đúng, tuy nhiên miệng người có lớn nhỏ, rộng hẹp khác nhau, do đó Tứ hoa cũng không chính xác”.

HUYỆT TỨ HOA
HUYỆT TỨ HOA

4. «La di biên» ghi rằng: “Hư lao, hư tôn, chú hạ (bệnh lây lan), gầy yếu: Thôi thị Tữ-hoa lục-huyệt. Phàm chứng ngũ lao thất thương của nam nừ, các chứng khí huyết hư tổn, cốt chưng triều nhiệt (sốt cơn), ho dòm suyễn, ngũ tâm phiền nhiệt, tay chân uể oải, gầy yếu cùng trị được cả. Lần đầu chọn hai huyệt, phương pháp của nó là bảo bệnh nhân đứng thẳng, lấy một dây thừng nhỏ khoảng 3 – 4 xích (thước Tàu cũ), vuốt sáp chớ đê’ dây co rút, dùng dây thừng đo bằng đầu ngón chân cái theo cách nam tả nữ hữu, bảo bệnh nhân đứng vừng, từ lòng bàn chân đến gót chân, đưa dây dọc phía sau từ gót chân đến bắp chuối lên thẳng, cho đến nếp ngang chỗ cong nhượng sau chân thì cắt ngang dây, rồi bảo bệnh nhân ngồi thắng người xỏa tóc cho lộ đỉnh đầu, lấy dây đo lúc nảy, một đầu đè ngay đầu chót mũi đưa dây đi lên dọc đỉnh đầu đến gáy lưng cho thòng thẳng xuống, đến cuối của đầu dây lấy mực làm dấu, đây không phải là huyệt. Lấy một dày nhỏ khác, bảo bệnh nhân ngậm miệng lại, lấy dây gấp đôi lại, chính giữa dây đè ngay gốc chân sống mũi, chia ra hai bên trái và phải đến hai bên mép miệng thành chữ A rồi cắt ngang hai đầu, lại đem dây này duỗi thẳng, đặt ngang giữa dấu mực trên sóng lưng lúc nảy, nơi cuối của hai đầu dây lấy mực làm dấu, đây là hai huyệt phải cứu lần thứ nhất, tên là Hoạn môn. Neu phụ nữ chân nhỏ, khó lấy làm chuẩn thì phải cánh tay phải khỏi từ huyệt Kiên ngung, lấy mực làm dấu để xuôi tay cho dây đi xuống, cho đến chót đầu ngón tay giữa c(t ngang, lấy làm cách đo thế chân, thứ hồ thích đáng lần giữa chọn hai huyệt: Phương pháp là bảo bệnh nhân ngồi ngay ngưồi, co vai lại chút ít, lấy một dây vuốt sáp, vòng sau gáy, đưa thòng ra phía trưóc đến chót Cưu vĩ, cắt ngang hai đầu dây, lại ngược đầu dây ra phía sau, đem khoảng gấp giữa dây này đặt trên củ hầu, đầu dây của nó thòng ỏ sống lưng, lấy mực làm dấu, đây không phải là huyệt cứu. Lại lấy một dây nhỏ, bảo bệnh nhân ngậm miệng lại, đo ngang hai mép miệng rồi đưa đến chỗ làm dấu sống lưng, đo ngang như trước, làm dấu ỏ hai đầu dây, đây là hai huyệt cần cứu lần thứ hai. Tất là hai huyệt trái và phải của Tứ hoa. Luôn cả hai huyệt trưóc là bón huyệt, cứu cùng lúc, lúc đầu cứu 7 mồi hoặc 14 hoặc 21 mồi, cho đến 100 mồi là tót. Đợi khi nhọt cứu sắp lành, hoặc lúc hỏa sang (nhọt lửa) phát lại cứu hai huyệt như phép sau. Lần sau chọn hai huyệt, lấy dây đo miệng lần thứ hai, tại chỗ làm dấu ỏ sóng lưng lần thu hai, đặt chính giữa dây, tại đó cho dây để dọc sống lưng ỏ chót hai đầu dây làm dấu, dây la huyệt cứu, tức là hai huyệt trên dưới của Tứ hoa. Trên gồm sáu huyệt, chọn ngày Ly, ngày hỏa đè cứu trong vòng 100 ngày sau khi cứu nên thận trọng việc buồng the, lo nghĩ ăn uống đúng lúc, nóng lạnh vừa phải, sinh hoạt điều độ. Nếu sau khi nhọt lành, vẫn chưa thấy hết bệnh, theo cách trên lại cứu nữa. Không trường hợp nào không lành. Cho nên nói rằng, cứu nhiều đến 100 mồi nhưng hai huyệt ỏ xương sống, không nên cứu nhiều, hễ mỗi lần chỉ có thể 3 – 5 mồi. Nhiều thì e rằng người ta uể oải, nếu cứu 6 huyệt này, cũng nên cứu Túc Tam-lý, tả hỏa mới hay. cảnh Nhạc nói: “Theo rằng cứu bón huyệt giáp sóng lưng, hai huyệt trên gần đốt thứ 5, tức Tâm du, hai huyệt dưới gần đốt thứ 9, tức Can du. Thôi Tri Đê không chi’ rõ tên huyệt nhưng mà lập ra cách chợ huyệt là bổi muốn cho dễ hiểu”.
2. Huyệt “Tứ hoa” xuất phát từ “Côt chưng bệnh cứu phương”, là phương pháp cứu chứng cốt chưng lao nhiệt của Thôi Tri Đê’.

HUYỆT TỨ HOA
HUYỆT TỨ HOA

3. Các sách nhú: “Ngoại đài” quyển thứ 13, “Tò Trầm lương phương” quyển thứ nhát, “Châm dill đại toàn” quyển thú’ 6, ghi phương pháp cứu huyệt này giống nhau là “Cốt chưng bệnh cứu phương” đã thất lạc. “Tư sinh” quyến thứ 3 phương pháp điểm huyệt có những cái khác nhau trong “Châm cứu tụ anh “, “Châm cứu dại thành ” có ghi.
4. Tác giả Thừa Đạm Am trong “Trung Quốc châm cứu học” ghi rằng, thường sách xưa hay két hợp với huyệt Hoạn môn gọi là Tứ hoa Hoạn môn (Xem: Hoạn môn). Phương pháp điểm huyệt Tứ hoa theo sách xưa ghi rằng: “Xác định huyệt Đại chùy ỏ sau cổ, làm một điểm giả, lấy sợi dây vòng đo qua cổ, bằng cách giữa múi dây tại huyệt Đại chùy, hai múi dây thòng xuống trước ngực dến cuối xương ức, lấy dây này cắt đôi (từ huyệt Đại chùy đến cuối múi dây ỏ giữa ngực đó làm đoạn đo thứ 1) đo ra sau lưng. Từ huyệt Đại chùy dến giừa sống lưng, điểm một diêm giả. Rồi lấy một sợi dây đo tại ngay dưới lỗ mũi hình chừ A , giữa dây ỏ dưới lỗ mũi. Ha đầu dây xéo theo hai bên khóe miệng cắt ra làm đoạn đo thứ hai, lấy đoạn này đem ra sau lưng ở điểm giả (trước đây) giữa lưng để thẳng dây, giữa dây ồ tại điếm giả, đầu trên dây chẩm một huyệt, tất cả bốn huyệt gọi là Tứ hoa huyệt”.
5. Theo “Châm cứu du huyệt đồ pho” của Lục Siếu Yến và Chu Nhữ Công lại điểm huyệt Tứ hoa như sau: (1) Lấy dây đo ổ hai bên mép miệng của người bệnh làm một cạnh của một miếng giấy hình vuông, ngay ổ giữa cắt một lỗ nhỏ; mặt khác lấy một dây đạp dưới chân trước ngang bằng đầu ngón chân cái sau đến huyệt úy trung thì thôi, lấy dây này kết (để ngay dưới hạch hầu họng cho thông xuống phía sau lưng, chỗ đầu dây chạm xương sống làm một dấu giả, rồi lấy giấy đã cắt lỗ để trên điểm này (ngay chỗ xương sống), bốn đầu góc này là huyệt Tứ hoa. (2) Lấy dây vòng qua cổ bệnh nhân phía sau ngay huyệt Đại chùy, phía trước ngang hạch họng, hai đầu dây hướng xuống Cưu vĩ cắt ngang, rồi đưa qua phía sau lưng (Đại chùy và hạch họng vẫn đói chuẩn nhau), chỗ đầu dây giáp xương sống làm một dấu giả, mặt khác lấy một dây làm thành u , đặt từ giữa mũi thòng xuống đến hai bên góc miệng cắt ngang rồi lấy điểm giữa của dây này đặt trên điểm dấu giả, trên dưới của hai đầu dây này, chỗ giáp xương sống đầu trên dưới của hai dây này, lấy mực làm dấu rồi lại đạt ngang, mút hai đầu dây bên trái phải rồi lại làm dấu nữa. Tất cả được bốn điểm là huyệt. Theo huyệt này, cách lấy thứ (ỉ) rất phiền phức, phép đơn giản có thể điểm huyệt Cách du và Đỏm du. Cách cứu Tứ hoa, có sách nói lúc ban đầu cứu 7 mồi, đồng thài sau đó phải cứu kèm Túc Tam-lý.

Bài trướcHUYỆT TỨ ĐỘC Ở ĐÂU?
Bài tiếp theoHUYỆT TỨ MÃN Ở ĐÂU?

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.