Thiên Hoa Phấn (Qua Lâu Căn): Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng 天 花 粉

Thiên Hoa Phấn (Qua Lâu Căn): Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Thiên Hoa Phấn (Qua Lâu Căn): Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

Tên dùng trong đơn thuốc:

Thiên hoa phấn, Qua lâu căn.

Phần cho vào thuốc:

Củ.

Bào chế:

Bỏ tạp chất, dấp nước cho mềm đều rồi thái phiến phơi khô để dùng.

Thiên Hoa Phấn (Qua Lâu Căn): Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Thiên Hoa Phấn (Qua Lâu Căn): Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

Tính vị quy kinh:

Vị ngọt, hơi chua, tính hàn. Vào ba kính phế, vị, đại tràng.

Công dụng:

Sinh tân dịch, khỏi khát, thanh nhiệt, giải độc.

Chủ trị:

1 – Chữa môi khô miệng ráo, trôn lưỡi ít nước bọt, thậm chí không có nước bọt.
2 – Dùng để làm thuốc tiêu mủ, tan sưng lên da non, chữa ung nhọt ngoại khoa.

Thiên Hoa Phấn (Qua Lâu Căn): Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Thiên Hoa Phấn (Qua Lâu Căn): Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

Ứng dụng và phân biệt:

1 – Hiệu lực thanh nhiệt của Lô cân hay hơn Thiên hoa phổn, hiệu lực sinh tân dịch của Thiôn hoa phấn hay hơn Lô cân.
2 – Thiên hoa phấn chữa tân dịch ở phần khí bị tổn thương, chất lưỡi khồng đỏ. Thạch hộc chữa tân dịch ở phần dinh phần âm bị tổn thương, chất lưỡi đỏ thẫm.

Kiêng kỵ:

Khát nước do tỳ vị hư hàn và khát nước không phải táo nhiệt thi cấm dùng.

Liều lượng:

Ba đồng đến bốn đồng cân.

Bài thuốc ví dụ:

Bài Tiêu khát thang (Thiên kim phương) chữa chứng tiêu khát (đái tháo).
Qua lâu căn, Mạch đông,-Lô căn, Mạo cãn, cho nước vào sắc lên, bò bã, pha ba bốn giọt nước gừng sống vào, chia làm ba lần uống.

Thiên Hoa Phấn (Qua Lâu Căn): Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Thiên Hoa Phấn (Qua Lâu Căn): Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.