Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y

Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y
Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y

Huyết mạch nghẽn tắc là chỉ các loại nhân tố dẫn đến biến đổi vẻ bệnh lý như huyết dịch vận hành không lợi hoặc là nghẽn tắc không thông. Huyết dịch hành ở trong mạch, như vòng không có đầu mối, chảy mãi không ngừng, từ đó mà nuôi dưỡng lục phủ ngũ tạng, chân tay trăm đốt. Sự vận hành của huyết dịch lại dựa vào sự thóc đẩy của Tâm khí và tác dụng hiệp điều của năm tạng; Tức là “Phế chiêu bách mạch” vói tác dụng tuyên thông; Can khí có tác dụng sơ tiết và điéu tiết; Tỳ khí có tác dụng thống nhiếp; Thận dương có tác dụng sưởi ấm, Tâm chủ huyết mạch, mạch quý ờ chỗ lưu thông không vướng mắc, vồ luận là từ nguyên nhân nào dẫn đến huyết mạch bị vít nghẽn, đéu có thể dẫn đến bệnh biến của Tâm và huyết mạch.
Huyết mạch nghẽn tắc nguyên nhân chủ yếu bao gồm có bảy phương diện sau đây:

1- Hàn tà xâm phạm:

Huyết dịch vận hành đi khắp toàn thân, ưa ấm và ghét lạnh, gặp ấm thì lưu thông, gặp lạnh thì ngưng sáp. Thiên Điều kinh luận sách Tố Vấn nói: “Huyết khí ưa ấm và ghét lạnh,
thì đọng lại mà không lưu thông, ấm thì lưu thông trôi chảy”. Hàn tà xâm phạm, huyết mạch co rứt, huyết dịch ngưng vận hành bất lợi, hoặc là bệnh nhiệt dùng nhiều thuốc hàn , đều có thể dẫn đến hàn ngưng huyết ứ, huyết mạch bị nghẽn tắc.

Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y
Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y

2 – Huyết trệ nhiệt kết:

Nếu nhiệt nhập doanh huyết, hao thương tân dịch; Hoặc tà liệt bức bách ở trong, ra mồ hôi tổn thương tân dịch, đều có lể dẫn đến huyết dịch bị keo dính, huyết đi không lợi, huyết mạch bị ứ trệ.

3- Thúc đẩy vô lực:

Công năng của tạng Tâm là thúc đẩy huyết dịch trong cơ thể vận hành bình thường. Đó là loại công năng sinh lý vô cùng quan trọng của Tâm khí, biểu hiện rất cụ thể. Sợ tác dụng của Phế chiêu bách mạch với sự tuyên giáng củâ Phế khí và sự sưởi ấm của Thận dương,đối với Tâm chủ huyết mạch có tác đụng xúc tiến hiệp điều. Nếu Tâm khí hư suy, thúc đẩy vô lực, thì có thể dẫn đến huyết đi chậm chạp, vận hành không thông, thậm chí bị nghẽn tắc. bệnh Phế lâu ngày hoặc Thận khí bất túc mất chức năng ôn dưỡng lâu ngày không-khỏi, đều có thể liên luỵ đến Tâin, dẫn đến Tâm chủ huyết mạch thất thường, huyết vận hành khôrig thông, ứ nghẽn ở trong.

4 – Khí trệ liên luỵ đến huyết:

Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y
Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y

Khí là soái của huyết, huyết là mẹ của khí, khí hành thì huyết hành, khí trệ thì huyết ứ, giữa khí và hụyết có ảnh hưởng lẫn nhau. Nếu như tình chí không thư sướng dẫn đến Can khí bị uất kết, khí cơ tià trô, lâu ngày có thể ảnh hưòng đến sự vận hành bình thường của huyết dịch, mà dẫn đến khí trộ huyết ứ, huyết mạch bị nghẽn trở. Ngoài ra còn có khí cơ thượng nghịch, huyết theo khí mà nghịch lên, vì ứiế gây ra khí ưè huyết ứ, lại còn có thể gây ra bệnh chứng xuất huyết.

5 – Đàm ngưng dẫn đến huyết ứ:

Tỳ chủ vế vận hoá, Thận có vai trò đóng mở, cả hai duy trì và phân bố thuỷ dịch bình thường có tác dụng rất quan trọng.
Nếu như người già Thận khí bất túc, đóng mở bất lợi, thì có thể dẫn đến thuỷ thấp ứa ra, tụ lại mà thành đàm, hoặc là Thận âm khuy hao, hư hoả bốc lên, hun đốt tân địch thành đàm, khiến cho đàm trọc từ trong sinh ra, mục Đàm luận sách Y quán củạ Triệu Hiến Khả đời Minh nói: “Thận hư không có khả năng chế thuỷ, thuỷ không về nguồn, nếu như thuỷ nghịch lên, tràn lan thành đàm, là cái hoả vô hình vậy, âm hư hoả động, thì nước bốc hơi ngùn ngụt. Thuỷ ưào lên như làn sóng mà thành đàm, là cái hoả hữu hình vậy. Nếu ăn uống không điểu tiết, ăn quá nhiểu dẩu mỡ béo ngọt, hoặc tình chí không thư thái, ảnh hưởng đến vận hoá của Tỳ Vị, hoặc là khí uất hoá hỏa, hun đốt làm tổn thương tân dịch v.v,cũng cỏ thể dẫn đến trọc từ trong sinh ra. Một khi đàm trọc hình thành, đàm ầm nghẽn trở mạch lạc, khí trệ huyết ứ, hoặc là đàm ứ cấu kết, làm tê nghẽn dương khí, từ đó mà dẫn đến huyết mạch bị nghẽn tắc, gây nên bệnh hung tý, đau ngực, hồi hộp v.v.

6. Bản thân huyết mạch mắc bệnh:

Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y
Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y

Huyết mạch là con đường vận hành huyết dịch, dưới tình huống bình thường, thành vách của huyết mạch sáng bóng, thành vách thông sướng không có gì cản trở, từ đó khiến cho huyết dịch được vận hành thông lợi, không bị ứ trệ. Nếu như người già ốm lâu chính khí hư, khiến cho huyết mạch không được nuôi dưỡng, thành vách bị tổn thương, hoặc là huyết quản bị co thắt, hẹp lại, hoặc là bị phá tổn do ngoại thương. Thành vách bị hư tổn, đều có thể dẫn đến thành vách của  huyết mạch bị ngưng sáp, làm cho huyết dịch vận hành không thông. Cả hai ở điêu kiện nhất định cũng có thổ ảnh hưống lẫn nhau, lại có thể cùng chuyển hoá cho nhau. Như Can dương căng thẳng, khí huyết nghịch lên trên, huyết tràn ra ngoài mạch, mà huyết lìa khỏi kinh, lại có thể hình thành ứ trệ mói, sẽ dẫn đến huyết mạch bị nghẽn tắc. Hoặc là khi điều trị bệnh chứng xuất huyết, dùng quá nhiều ứiuốc thu sáp chỉ huyết, cũng có ứiể đẫn đến hình thành chứng huyết ứ, khiến cho huyết mạch bị nghẽn tắc. Do bởi bộ vị huyết mạch nghẽn tắc và tạng phủ khác nhau trên lâm sàng cũng biểu hiện các loại bệnh chứng khác nhau, mà trong đó chứng trạng thường gặp như:

(1) Đông thống: Huyết mạch nghẽn trở, bị tắc không thông, không thông thì đau. Mà đông thống có rất nhiều đặc điểm như cục bộ đau hoặc đau nhói, ban đêm đau tăng, vị trí đau cố định không di chuyển, sờ vào cự án, hoặc kiêm sưng chướng, sắc da đỏ sẫm, thậm chí sắc tím nứt nẻ, như thoát thư.

(2) Phát nhiệt: Có thể tự giác thấy cục bộ hoặc toàn thân phát nhiệt, cục bộ phát nhiệt hay gặp như cục bộ ung thũng.

(3) Ho suyễn: Nếu huyết mạch của Phế bộ bị nghẽn trộ không thông, ngoài chứng ho suyễn khí cấp, không thể nằm được ra còn kết hợp đau vùng ngực kịch liệt, Mục Khái thấu trong sách Huyết chứng luận của Đường Dung Xuyên nói: “Đường khí của thân thể con người ta, không thể úng trệ. Huyết ứ nội uất thì trở ngại dương khí, không thăng giáng được, vì úng tắc mà bị ho.

Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y
Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y

(4) Hổi hộp sợ sệt: huyết nghẽn trở Tâm mạch, huyết vận hành không thông, thì Tâm thần không được yên ổn, do đó mà xuất hiện hồi hôp sợ sêt.

(5) Hay quên, hoa mắt, chóng mặt: ứ huyết nghẽn ưởy huyết mạch khổng thông, huyết dịch không khả năng nuôi dưỡng bên trên, Tâm thần Não hải mất sự nuôi dưỡng, xuất hiện chứng hay quên, hoa mắt chóng mặt, thậm chí kiêm luôn cả Tâm phiển nôn mửa.

(6) Điên cuồng: ứ puyết nghẽn trệ, huyết mạch không thông, khiến cho khí của não và huyết mạch không nối tiếp, Mục Điên cuồng mộng tỉnh thang sách Y lâm cải thác chỉ ra Một chứng điên cuồng, khóc cười không ngớt, chửi mắng sướng ca, không ké thân quen, và có nhiều hành động xấu là do khí huyết ngưng trệ, Nẵo khí vói khí của tạng phủ không nối tiếp, như cùng làm nên một dạng,í

(7) Cảm giác chân tay hoặc công năng vận động thất thường. Huyết mậch nghẽn trở, kinh lạc khổng thông, cơ phu tay chân không được nuỏi dưỡng khiến cho tay chân tê dại thậm chí liệt nỉửa người.

(8) Hoàng đản: Huyết mạch của Can Đởm bị nghẽn trở, khiến cho Can Đỏrm sơ tiết thất tíiường, Đởm chấp tràn rangoài do đó mà phát hoàng. Mục Hoàng đản sách Trương Thị
Y Thông của Trương Lộ đòi Thanh nói: “Các chứng Hoàng phần nhiều tuy thuộc nhiệt, nhưng kinh mạch của người Ốm lâu không bao giờ không phải là bệnh ứ huyết vậy”.

(9)Thuỷ thũng, tân huyết đổng nguyên, huyết mạch nghẽn trở, thì tân dịch không thông sướng mà thấm ra bên ngoài, tràn ra cơ phu, phát sinh thuỷ thũng. Sách Huyết chứng luận nói: “Huyết ứ hoá thuỷ, cũng hoá sinh thuỷ thũng, là bệnh huyết mà kiêm thuỷ bệnh”.

Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y
Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y

(10) Ung sương: Hoả độc thấp nhiệt uất vào cục bộ cơ phu, dẫn đến nhiệt úng huyết ứ, huyết mạch nghẽn trở, ấp ủ thành loại đinh sương ung thũng, như Phế ung.

(11) Chưng tích bao bối: Dẫn đến chưng tích bao khối, nhân tố bệnh lý chủ yếu là: Khí trệ, đàm ngưng, huyết ứ, cả ba liên kết với nhau, khi huyết mạch bị nghẽn ưở nghiêm trọng có thể tiếp theo là dẫn đến cổ chướng, thuỷ thũng.

(12) Bì phu thay đổi: Do bởi khí huyết ứ trệ huyết mạch không thông, huyết mạch không I
thông ban đầu thường bởi thiếu máu, khiến cho sắc da ưắng  xanh, tiếp theo là ứ trệ, làm cho bì phu sắc đỏ tối, tím xanh, khô ráo. Lúc nghiêm trọng cơ phu có thể chóc vẩy, nứt nẻ, hoại tử thoát thư v.v.

(13) Thay đổi về mạch tượng và lưỡi: Huyết hành không thông, khi huyết mạch bị nghẽn ữở, hiện tượng lưõd đa số là tối xạm, xanh tím hoặc có nốt ứ ban, ứ điểm, mạch tượng đa số là Huyền, Sáp. Muc Huyết ứ nội nhiệt sách Độc y tuỳ bút Ị của Chu Học Hải đòi Thanh nói: uPhàm ứ huyết ban đầu, mạch đa số là Huyền.”

Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y
Huyết mạch nghẽn tác Theo Đông Y

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.