KÊ HUYẾT ĐẰNG CÓ TÁC DỤNG GÌ? 鸡血藤
Tên dùng trong đơn thuốc:
Kê huyết đằng.
Phần cho vào thuốc:
Dây
Bào chế:
Rửa sạch thái phiến, dùng sống.
Tính vị quy kinh:
Vị đáng, tính ôn. Vào hai kinh: can, thận.
Công dụng:
Hành huyết, dẹp đau, thông kinh lạc.
Chủ trị:
Chữa lưng, đầu gối đau ê ẩm, bị ngã, bị đánh chấn thương, tay chân tê dại, cẩu không biết đau, hoặc phụ nữ khi hành kinh không thông đều.
ứng dụng và phân hiệt:
Vị thuốc này là một trong các vị thuốc loài dây (đằng), sức hành huyết mạnh hơn bổ huyết. Khi chặt đứt đoạn dây, nước cốt chảy ra đò như màu máu, lấy nước đó nếu thành, cao gọi là cao kê huyết đằng (huyết đằng giao), sức bổ huýết mạnh hơn hoạt huyết.
Kiêng kỵ:
Nêu người huyết không hư, thiên về huyết ứ khí trệ thì cấm dùng.
Liều lượng:
Nếu là dây thì dùng 3 đồng cân đến 5 đồng cân. Nếu là cao thì dùng một thìa canh (trà) lớn hòa với nước sôi mà uống.
Bài thuốc ví dụ:
Bài Kê huyết đằng giao (Vân nam chí phương) đại bổ khí huyết.
Một vị Kê huyết đằng, nấu cô thành cao, hòa tan với rượu mà uổng. Người không uống được rượu, hòa với nước sôi mà uống.
Kết luận
Thuốc bổ huyết chủ yếu dùng cho người bị huyết hư, có hai nội dung: bổ huyết hoạt huyết và dưỡng huyết tư âm. Bổ huyết hoạt huyết có Đương quy, Đan sâm và Kê huyết đằng. Đương quy là thuốc chủ yếu về huyết, cũng là thuốc khí trong huyết, sức bổ huyết mạnh hơn hoạt huyết, và lại tính ôn phân huyết thiên về hàn.
khứ ứ (thông ứ) mạnh hơn bô’ huyết, tính hàn thích nghi với người phần huyết thiên về ôn. Kê huyết đằng co’ thể hoạt huyết thông lạc. Dưỡng huyết tư âm co’ A giao và Bạch thược. A giao dưỡng huyết tư âm, lại có thể nhuận phê’ chỉ huyết; Bạch thược thì dưỡng huyết lại co’ thể liêm được chân âm, tính thiên về hàn, thích hợp với người huyết hư có nhiệt.