Mạch Chứng của Tâm Phúc thống

Mạch Chứng của Tâm Phúc thống
Mạch Chứng của Tâm Phúc thống

Phiên âm:

Tâm phúc chi thống Kỳ loai hữu cửu.

Tế trì dũ tốc, Phù đai diên cừu. Sán khí huyền cấp, Tích tu tại lý. Lao cấp giả sinh. Nhược cấp giá tủ. Yêu thông chi mạch. Đa tràm nhi huyên Kiêm phù giá phong Kiềm khấn giả hàn Huyên hoạt đàm ấm, Nhuyễn tê thận chước. Đai nải thận hư, Trầm thực thiểm nạp (nột).
Tẽ trì mau khỏi
Phu đại kéo dài Sán khi huyên cấp Tích tu ở trong Lao cap thì sống Nhược cap hết mong (chết) Mach chưng đau lưng Trâm huyên thường thấy Kiêm phù là phong Han thì kiêm khấn Huyền hoạt đàm ấm
Thận dương hư : nhuyễn (tê) Mach dai thận hư
Trầm thực đau nhừ (sai, trật).

Dịch theo lời giải:

Đoan này nói về mạch chứng của Tâm phúc thống, Sán thống, Yêu thống.
Y học cổ truyền của tồ quốc gọi tâm phúc thống thực tế và chú yếu là nói vé vị quan thông, tức là đau vùng vị quản. Chữ tâm ở đây giải thích chữ “trung” (giữa). Bơi lẽ vị quân ớ chính giữa thớ người ta cho nón vị quán thống gọi là tâm phúc thông (đau vùng hạng ti đáy gọi ) loại tám phúc thống là :
1. Âm thống : Đau mà soi bụng, trướng đây giam ăn. mu bàn chân phù thúng.
2. Thực thống : Đau mà bi kết đầy ách. thở nghịch nôn nước chua, ợ hơi mùi ôi thiu.
3. Lãnh thống : Đau mà bụng lạnh, đau như dùi. chân tay mát lạnh
4. Nhiệt, thống : Đau mà ngực nóng buôn nôn, tâm phiên khát nước. đại tiện bi kết.
5. Khí thống : Đau mà chướng đây, đau di động không ớ yên một chỗ, lúc đau lúc không.
6 Huyết thông : Đau mà trong bụng có hòn. cục, đau lan sang hai mạn Mtờn.
7. Trùng thống : Khi đau trong bụng nối cuộn xoắn lại, hêt. đau thì chỗ đó lại tan đi, thậm chí nôn ra giun, hoặc đại tiện trong phân có giun
8. Quý thống : Dau mà vùng rón cú’ máy động, hỗ lao động, làm việc là đau, đâu mạt. đỏ bừng mà xị xuống.
9. Chú thống : Chữ Chú là tưới rót, (í đây có nghĩa lá truỳẽn nhiễm lây lan. Đau mà hôn mê ngất xiu, mê man nói càn, thậm chi cam khẩu. Cứ do cảm nhiễm khi độc ô trọc mà có những triệu chứng như trên thì gọi là chú thống. Chín loại tâm phúc thông đã nói i trên, nếu mạch đập trì tê thì chưng tỏ chinh khi bất túc. nhưng bệnh tà không nặng, vì vậy có thê hy vọng chóng khói. Nếu mạch dập phù dại. không những chính khi hư suy mà bệnh tà cũng rat nặng, sẽ keo dài và khó khỏi.

Bệnh sán khi. bụng dưới đau cứng, chân tay quyết lãnh, có khi đau lan XI ông hòn dái, âm nang (bìu dái sưng to). khi đau trong bụng có hòn cục, có thế di động lên xuống. Phần nhiêu do hãn tháp uất trệ, nước dịch ô trọc ngưng tụ, làm trớ tác kinh mạch huyết lạt mà gây bệnh. Một sô’ ít cúng có do thấp nhiệt trớ trệ áng tác Cho nên câu “tích tụ tại lý” ở phân chư Hán nêu trên chinh lá bệnh biến như vậy. Chính vì kinh mạch eo cứng không thông mà đau, cho nên nhịp mạch dập cua chứng sán thòng nói chung củng là huyên mà khẩn cấp hữu lực Nêu mạch cho thây lao cấp. chứng tỏ thực tà âm hàn ở lý, chi dùng phương pháp ôn tán hàn ta thì có thể chứa khói. Nêu mạch đã nhược lại kèm theo
cấp dương khi đã quá hư, ám tà hàn tháp lại quá thịnh, rất khó chữa.

Nguyên nhân gây nên bệnh yêu thông (đau lưng), chủ yếu do thận tạng hư tôn dương khí không đầy đủ, bệnh tà phong, hãn, thấp dẫn nhập chồ trông mà vào, làm trở trệ kinh lạc, gây nên đau đớn. Bệnh biên của chứng đau lưng chẳng những lấy nội thương lý phận là chủ yếu, cho nên phân nhiều là trầm. Vì do đau đớn nên mạch kiêm huyền. Đó là mạch tượng của chứng đau lưng nói chung. Nhưng nếu thấy kiêm có mạch phù, đau lan sang hai bên trái và phải, chân và đầu gối thấy cứng ra. đó thuộc về phong tà. Nêu kiêm thấy mạch khẩn, đau mà chân lanh lưng cứng, co cứng sợ lạnh, đó thuộc về han tà. Nên kiêm thây mạch huyên hoạt, đau mà có nói hình khôi, da trắng nhợt, thuộc vô đàm ẩm. Nếu mạch kiêm nhuyễn tứ đau ma lưng lạnh nặng nề, hai chán phù thũng, dó gọi là đau lưng do “thận chước” (tức là thận dương hư. thủy khi bõ tấc không thông) Nếu mạch thây hư đai, đau làm râm không nặng lắm, mệt mỏi, ê ẩm, bủn rủn, đó thuộc về thận hư. Mạch thấy trầm thực, đau mà không cúi, không ưỡn lưng được. không xoay chuyến và giờ mình được thì phần nhiêu thuộc về ngoại thương sai, trật.

 

Theo “Tần Hồ Mạch học”.

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.