Ở chị em bình thường, chu kỳ kinh nguyệt thường trong khoảng 28 – 31 ngày. Tuy vậy, một vài tình trạng, kinh nguyệt sau hơn 3 tháng, thậm chí rất nhiều hơn nữa vẫn không phải lại thì được gọi là bế kinh
1.Hư chứng
Can thận bất túc
* Hướng trị: Tư bổ can thận.
* Plương huyệt: Thận du (+), Can du (+), Quan nguyên (+).
– Đau thắt lưng đùi gối, gia Mệnh môn, Dương Lăng-tuyền.
– Sốt cơn, ra mồ hôi trộm, gia Cao-hoang du, Thái khê.
– Thao tác. Sau khi châm đắc khí xong, dùng thủ pháp đề thái niệm chuyển để bổ tả, sau khi châm gia cứu, lưu kim 15 – 20 phút.
– Liệu trình. Mỗi ngày chủ một lần trước kỳ kinh 10 – 14 ngày là một liệu trình.
2. Khí huyết hư nhược.
*Hướng trị: Bộ khí dưỡng huyết.
* Phương huyệt : Tỳ du (+), Túc Tam-lý (+), Cách du (+)
– Ăn kém đại tiện lỏng, gia Thiên khu.
– Hồi hộp, gia Nội quan.
– Thao tác: Mỗi ngày châm hột lần, 10 lần là một liệu trình. Cách du, Khí hải gia cứu. Sau mỗi liệu trình nghỉ 5 – 7 ngày.
– Liệu trình. Mỗi ngày châm một lần trước kỳ kinh 10 ngày là một liệu trình.
2. Thực chứng (1).
2.1.Khí trệ huyết ứ
* Hướng trị: Hành khí hoạt huyết.
* Plượng huyệt, Trung cực (-), Huyết h vị (-), Hành gian (-)
– Đau căng hông sườn, gia Nội quan, Chi cấu..
– Thao tác: Sau khi châm đắc khí xong, dùng thủ pháp để thấp niệm chuyến để bổ tả, huyệt Trung cực châm đắc kí tới Hội âm. Lưu kin 15 – 20 phút.
– Liệu trình: Mỗi ngày châm một lần trước kỳ kinh 15 ngày là một liệu trình.
2.2. Đàm thấp trở trệ
* Hướng trị: Quét đàm trừ thấp.
*Phương Huyệt, lúc Tam-lý (-), Phong long (-), Tan1-âm giao (-).
– Bạch đới lượng nhiều gia : Thứ liêu, Địa cơ..
– Thao tác: Sau khi châm đắc khí xong, dùng thủ pháp đề thái niệm chuyển để bổ tả, lưu kim 15 – 20 phút. Liệu trình: Mỗi ngày châm một lần, 10 lần là một liệu trình. Sau mỗi liệu trình nghỉ 5 – 7 ngày.
Theo ” Từ điển châm cứu” NXB Thuận Hóa.