CƠ CHẾ BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ

BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ
BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ

Về giải phẫu, có thể coi đĩa đệm như một bán khớp: nhân nhầy chứa gelatin, tương tự như khoang dịch khớp; các vòng sợi và dây chằng tương tự như một bao khớp. Do đó đĩa đệm cũng bị thoái hoá như tất cả các khớp khác.

+ Nghiệm pháp cằm chạm xương ức (của Hồ Hữu Lương, 2000): bệnh nhân ngồi ngay ngắn, thầy thuốc đặt tay lên vùng chẩm, ấn cho cằm bệnh nhân chạm vào xương ức, nếu xuất hiện đau dọc theo rễ bị thương tổn là biện pháp cằm chạm xương ức dương tính. Nghiệm pháp này rõ nhất là khi bị TVĐĐ ở đoạn cổ dưới (vì bình thường, trong tư thế gấp cổ, tuỷ sẽ bị kéo dài lên trên, các rễ thần kinh cổ dưới bị căng nhiều hơn và lỗ gian đốt sống bị hẹp lại.

BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ
BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ
  • Nghiệm pháp chùng rễ thần kinh cổ: bệnh nhân ngồi, thầy thuốc nâng cánh tay lên đầu và đưa ra sau, các triệu chứng rễ giảm hoặc mất là nghiệm pháp chùng rễ thần kinh cổ dương tính.
  • Nghiệm pháp giạng vai: bệnh nhân ngồi, thầy thuốc nâng tay bệnh nhân lên trên đầu. Khi các triệu chứng rễ giảm hoặc mất là nghiệm pháp dương tính.
  • Nghiệm pháp kéo giãn cột sông cổ của Hồ Hữu Lương (1995)

Bệnh nhân ngồi trên ghế, hai tay đặt lên đầu gối, cô mềm mại. Thầy thuốc đứng phía sau và hơi lệch sang bên phải bệnh nhân, tay phải luồn dưới cằm, nếp gấp khuỷu đỡ cằm bệnh nhân (phần tay đỡ cằm đã được chải trước bằng một khăn mô nhỏ: champ). Bàn tay phải ôm nhẹ đầu bệnh nhân. Ngón cái và ngón trỏ tay trái đỡ dưới xương chẩm và đẩy cho đầu bệnh nhân gấp khoảng 15 độ. Tay Schpurling gặp ở 44,44% bệnh nhân TVĐĐ cột sống cổ có hội chứng rễ.

  • Dấu hiệu chuông bấm (Sigen de la sonnette): ấn điểm cạnh sống cổ (tương ứng với lỗ gian đốt sống) xuất hiện đau từ cổ lan dọc xuống vai và tay theo sự phân bô của rễ bị chèn ép. De Sèz và Leuvernieux coi dấu hiệu chuông bấm là “dấu hiệu thoát vị đĩa đệm vì nó đặc hiệu cho TVĐĐ, hầu như không xuất hiện trong các bệnh khác. Nhưng theo Ass La. K (1971), Arseni K. (1974) và nhiều tác giả khác thì dấu hiệu chuông bấm không nhậy, độ đặc hiệu cao nhưng không phải là tuyệt đốì vì nó còn có thể xuất hiện trong chèn ép rễ do một số cơ chê khác. Dấu hiệu này là chỗ dựa để xác định mức của đĩa đệm thoát vị. Theo Hồ Hữu Lương và cs (2002) dấu hiệu chuông bấm gặp ở 22,22% bệnh nhân TVĐĐ cột sống cổ có hội chứng rễ.
  • Nghiệm pháp căng rễ thần kinh cổ:

+ Nghiệm pháp nghiêng – xoay đầu về bên lành (của Hồ Hữu Lương, 2000): bệnh nhân ngồi nghiêng – xoay đầu về bên lành, thầy thuốc giữ cố định vai bên bệnh đồng thời đẩy từ từ đầu bệnh nhân về bên lành, nếu xuất hiện đau dọc theo rễ bị thương tổn là nghiệm pháp nghiêng – xoay đầu về bên lành dương tính.

BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ
BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ

+ Đau giảm khi kéo giãn cột sông cổ: theo Yumashev và Furman là do:

  • Đường kính dọc của lỗ gian đốt sống táng lên sẽ làm giảm đè ép thần kinh.
  • Giảm tải trọng lên cột sống cổ sẽ làm giảm đè ép đĩa đệm, do đó làm giảm thể tích phần đĩa đệm bị thoát vị.
  • Giảm bốt sự co cứng cơ bệnh lý

+ Đau thường giảm khi điều trị nội khoa (điều này khác với đau rễ do các căn nguyên chèn ép khác).

  • Tiến triển

Thường không liên tục, có thể đau tại cột sống cổ nhiều đợt sau đó mới lan xuống dưới, mỗi đợt lại lan xa hơn xuống chi.

Các đợt đau có cường độ khác nhau và thường đau rồi lại đỡ.

  • Một số dấu hiệu đánh giá thương tổn rễ thần kinh cổ.
  • Nghiệm pháp Schpurling: đau rễ xuất hiện khi thầy thuốc tỳ lên đầu bệnh nhân trong khi bệnh nhân nghiêng đầu sang bên đau do làm hẹp lỗ gian đốt sống và có thể làm tăng thể tích phẫn đĩa đệm lồi ra. Theo Hồ Hữu Lương và cs (2002), nghiệm pháp
  • Khởi phát: thường đột ngột sau một chấn thương, đau theo cùng do một rễ thần kinh cổ chi phôi, thường đau vùng gáy lan xuống vùng liên bả vai, rồi xuống vai, rồi xuống vai, cánh tay, cẳng tay và ngón tay (lan theo dải phân bô cảm giác rễ thần kinh cổ bị thương tổn). Biểu hiện lâm sàng bằng hội chứng vai – gáy hoặc hội chứng vai – cánh tay (scapulobrachial syndrome).
  • Tính chất đau
  • Thường đau sâu trong cơ xương, cảm giác nhức nhôi khó chịu, có khi đau nhói như điện giật. Đau cổ thường giảm nhanh, trong khi đau ở vai và tay thì ngày càng tăng, khó xác định rõ ràng điểm đau cột sông và điểm đau cạnh sống như trong TVĐĐ cột sống thắt lưng.
  • Đau có tính chất cơ học:
BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ
BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ

+ Đau xuất hiện và tăng lên khi trọng tải trên cột sống cổ tăng (khi đứng, đi, ngồi lâu).

+ Đau tăng khi ho, hắt hơi: chủ yếu gặp trong TVĐĐ có hội chứng rễ, có thể do khi ho, hắt hơi gây tăng áp lực trong ngực và bụng (chủ yếu tác động đến các rễ thần kinh ở thắt lưng nhiều hơn là ở cổ).

+ Đau tăng khi vận động cột sông cổ.

+ Đau giảm khi trọng tải trên cột sông cổ giảm.

BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ
BỆNH SINH TVĐĐ CỘT SỐNG CỔ

 Tỷ lệ có hội chứng cột sống cổ trong các nhóm TVĐĐ cột sống cổ (Hồ Hữu Lương và cs, 2002)

TVĐĐ cột sống cổ TVĐĐ (n = 37) Số BN có hội chứng CSC Tỷ lệ %
Nhóm có hội chứng rễ 9 8 88,88
Nhóm có hội chứng tuỷ cổ 7 2 28,57
Nhóm có hôi chứng rễ – tuỷ cổ 21 12 57,14
Bài trướcNGUYÊN NHÂN TVĐĐ CS CỔ
Bài tiếp theoHỘI CHỨNG RỄ TVĐĐ CS CỔ

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.