KINH THỦ THIẾU ÂM TÂM

KINH THỦ THlẾU ÂM TÂM
KINH THỦ THlẾU ÂM TÂM

Đường đi của kinh thủ thiếu âm Tâm:

1. Bắt đầu từ Tim đi vào Tâm hệ (*), 2 Qua cơ hoành, liên lạc với Tiểu trường 3. Phân nhanh, từ chồ Tâm hệ dọc cạnh thanh quản thẳng lên Mục hệ (**) 4. Từ Tâm hệ lên Phê, ngang ra đáy hố nách 5. Dọc bờ trong mặt truớc chi trên, đi phía trong hai kinh Thủ Thái-âm, Thủ Quyết-âm 6. Dọc bờ trước ngoài ngón tay út, ra ở đầu ngón (phía ngón cái) tay út 7. Và nối với kinh Thủ Thái dương Tiểu trường (Linh khu – Kinh mạch).
Tạng phủ liên hệ
Thuộc Tâm, liên lạc vói Tiểu trường. Đông thời liên hệ trực tiếp vói Phế và Thận.
Huyệt vị trên đường kinh
1. Cực Tuyền

2. Thanh linh
3. Thiểu hải

4. Linh đạo
5. Thông lý

6. Ẩm khích
7. Thần môn

8. Thiểu phủ
9. Thiếu xung (***)

KINH THỦ THlẾU ÂM TÂM
KINH THỦ THlẾU ÂM TÂM

Bệnh chứng chính của kinh thủ thiếu âm Tâm:

1. Tạng tim và vùng bên ngục trái
2. Tâm thần
3. Mặt trong chi trên
– Ngoài kinh bị bệnh Mình nóng, đau đầu, đau mắt, nhức tim lan ra vai, khô họng, khát nước, lòng bàn tay nóng đau, tay chân lạnh, đau bả vai và bên trong phía trước canh tay.
– Nội tạng bị bệnh đau tim, đau tức ngực, đau dưới suôn, bứt rức bồn chồn trong người, thở gấp, nằm không yên, choáng đầu muốn té, rối loạn tâm thần.
(*) Tâm hệ, Đương Thượng Thiện chú rằng: ‘Thể hạ huyền tâm chi hệ, danh viết: Tâm hệ”. Có nghĩa là tổ chúc huyết quản chung quanh tạng tim.
Mục hệ. Y Tông Kim Giám chú rằng: “Mục hệ giả, mục tình nhập não chi hệ dã”. Túc là tổ chúc chung quanh nhãn cầu.
(***) Nhũng chu in nghiêng là những huyệt thường dùng.

 

Kinh thủ thiếu âm Tâm
Kinh thủ thiếu âm Tâm
KINH THỦ THlẾU ÂM TÂM
KINH THỦ THlẾU ÂM TÂM

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.