KINH TÚC THÁI ÂM TỲ |
Đường đi1. Bắt đầu từ góc trong móng chân cái dọc theo đường nối da mu bàn chân và da gan bàn chân đến đầu sau xương bàn chân thứ nhất, rẽ lên trước mắt cá trong 2. Lên cẳng chân dọc bờ sau xương chày, bắt chéo Can kinh 3. Rồi đi ở phía trước kinh này lên mặt trong khớp gối, phía trước của mặt trong đùi 4. Đi vào trong bụng 5. (thuộc) về tạng Tỳ 6. Liên lạc với Vỵ 7. Xuyên qua cơ hoành, đi qua ngực đến Chu vinh, xuống Đại bao 8. Rồi lại đi lên dọc hai bên thanh quản, thông với cuống lưỡi 9. Phân bô ở dưới lưỡi 10. Một Phân nhánh từ VỊ qua cơ hoành đi vào giữa Tâm để nối với kinh Thủ Thiếu-âm (Linh khu – Kinh mạch). |
Tạng phủ liên hệThuộc Tỳ, liên lạc với VỊ, đồng thời liên hệ trục tiếp vói Tâm, Phê, Trường phủ. |
Huyệt vị trên đường kinh
1. Ẩn bạch 5. Thương khâu 9. Âm Lăng-tuyền 13. Phủ xá |
2. Đại đô 3. Thái bạch 4. Công tôn
6. Tam-âm giao 7. Lậu cốc 8. Địa cơ 10. Huyệt hải 11. Kỳ môn 12. Xung môn 14. Phúc kết 15. Đại hoành 16. Phúc ai |
17. Thực độc | 18. Thiên khê 19. Hung hương 20. Chu vinh |
21. Đại bao
Huyệt giao hộiTrung cực, Quan nguyên, Hạ quản (Mạch Nhâm), Nhật nguyệt (Túc Thiếu-dương), Kỳ môn (Túc Quyết-âm), Trung phủ (Thủ Thái âm). |
Bệnh chứng chính |
1. Lười. |
2. Rối loạn tiêu hóa, hấp thụ.
3. Bên trong chi dưới. – Ngoài kinh bị bệnh Nặng đầu, năng nề thân thể, bải hoải, người nóng, đau nhức vùng hàm-má, thè lưỡi khó, tay chân cơ nhục yếu liệt, có thể có cảm giác tê lạnh phía trong gối đùi hoặc phù thũng chi dưới. – Nội lựng bị bệnh Đau vùng vị quản, đại tiện lỏng, phân không tiêu, sôi ruột, nôn mửa, có cục có hòn trong bụng, ăn ít, vàng da hoặc sình bụng, tiểu không thông. |
( * ) Những chữ in nghiêng là nhũng huyệt thường dùng