SỰ HÌNH THÀNH CỦA MẠCH KHÍ

脈氣的形成

SỰ HÌNH THÀNH CỦA MẠCH KHÍ
SỰ HÌNH THÀNH CỦA MẠCH KHÍ

Phiên âm:

Tư thủy vi thận. Tư sinh vu vỵ. Dương trung chi ârn. Bản hô dinh vê. Dinh giả ârn huyết
Vệ gia dương khí. Dinh hành mạch trung. Ví hành mạch ngoại.

Dịch nghĩa:

Tiên thiên nhờ Thận, Hậu thiên Vy Tỳ. Âm nằm trong duơng Vốn là dinh vệ. Dinh là âm huyết. Vệ là dương khí, Dinh đi trong mạch. Vệ đi ngoài mach.

Dịch theo lời giải:

Đoạn này nói về sự sinh thành của mạch khí. Sở dĩ mạch có thế đập không ngừng, chủ yếu là nhờ có sự tôn tại của “mạch khí”, (có thể hiểu ‘mạch khí” là một thứ cơ năng của bản thân kinh mạch. Cơ năng này chẳng những nhận được sự cung cấp không ngừng của tiên thiên là “thận khí” và hậu thiên là “Vỵ khí” để tôn tại mã còn phải phối hợp với Dinh khi, Vệ khi nữa, mới là cân bằng nhịp đập của “mạch khí”. Nói về tính chất, của mạch khi”, nó thuộc về “âm khí trong dương”. Vì “khí” vốn thuộc dương song mach lại thuộc âm mà khí lại tồn tại ở trong kinh mạch, chứ không phải là “dương khí” đơn thuần, mà có một phần “âm khí” ở trong đó. Dinh khí và Vệ khí đều sinh ra từ ở Tỳ Vỵ, Dinh khí có đây đủ công năng để bảo vệ phân biêu của cơ thể, Dinh khí tồn tại trong huyết dịch, cho nên Dinh khí và âm huyết cùng vận hành trong kinh mạch, Vệ khí là một loại của dương khí, cho nên Vệ khí đi ở bên ngoài kinh mạch. Như vậy, tác dụng tương hỗ trong, ngoài, âm, dương chính là duy tri hoạt động binh thường cua “mạch khí”.

SỰ HÌNH THÀNH CỦA MẠCH KHÍ
SỰ HÌNH THÀNH CỦA MẠCH KHÍ

Tần Hồ Mạch Học

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.