CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA MẠCH KHÍ

脈氣的運行機制

CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA MẠCH KHÍ
CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA MẠCH KHÍ

Phiên âm:

Mạch bất tự hành. Tùy khí nhi chí. Khí động mạch ứng Âm dương chủ nghĩa Khí nhi thác dược. Huyết như ba lan Huyết mach khí tức Thượng hạ tuân hoàn

Dịch nghĩa:

CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA MẠCH KHÍ
CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA MẠCH KHÍ

Mạch không tự đi mà theo khí đến. Khí động rnach ứng Nghĩa Âm Duơng ấy Khí tựa vào Huyết như sóng gọn Huyêt mạch nhịp nhàng Tuần hoàn trên dưới.

Dịch theo lời giải:

CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA MẠCH KHÍ
CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA MẠCH KHÍ

Đoạn này nói về  nghĩa “Tỳ khí” và “Tông khí” dẫn dắt huyêt lưu hành, kinh mạch vận động theo khí, bản thân kinh mạch không thể tự mình vận động đơn độc nhất định phải theo sự vận động của “Vỳ khí” và “Tông khí” mới vận động được. Cái nghĩa Kinh mạch vận động theo “Vỵ khí”, “Tông khí” có thể khai quát là kết quả của tác dụng tương hỗ “âm kinh”, “dương khí”. Mạch thuộc âm, khí là dương, âm mạch dương khí phối hợp với nhau, sinh ra sự vận động không ngừng. Sự vận hành của dương khí, có tác dụng cổ động như chiếc quạt gió, huyết dịch trong kinh, mạch nhận được sự cố động của dương khí tức là “Vy khí” và “Tông khi” liền dấy lên nhứng làn sóng gợn, lên xuống lại qua, tuần hoàn vô tận.

CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA MẠCH KHÍ
CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA MẠCH KHÍ
Bài trướcSỰ HÌNH THÀNH CỦA MẠCH KHÍ
Bài tiếp theoHuyệt Đới Mạch

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.