CHỈ THỰC, CHỈ XÁC: TÁC DỤNG CHỮA BỆNH, KIÊNG KỴ, LIỀU DÙNG – 枳實,枳殼
Tên dùng trong đơn thuốc:
Chi thực, Chỉ xác, Trần. Chỉ thực, Phu sao chỉ thực (Chỉ thực sao với cám).
Phần cho vào thuốc:
Quả.
Bào chế:
Rửa sạch, ngâm nước cho mềm, thái phiến. Chi xác phải nén cho bẹp, ròi thái phiến, dùng sống, sao lên dùng hoặc sao với cám để dùng.
Tính vị quy kinh:
VỊ đắng, chua, tính hơi hàn. Vào hai kinh tỳ, vị.
Cồng dụng:
Phá khí tiêu tích, hóa đờm trù bí kết.
Chủ trị:
Chữa thực tích đờm trệ, vùng ngực bụng trướng đau và đại tiện bí kết. Chứng lỵ hậu trọng (dặn nhiều khó đi) hoặc đại tiện không thông sướng.
ửng dụng và phân biệt:
Chi thực Chỉ xác co’ công dụng và tính vị như nhau. Từ sau đời Ngụy, Tấn mới chia ra Chi thực và Chỉ xác. Chỉ thực là quả chưa chín hình nhỏ vỏ dày, trong chắc, khí vị đầy đù, tính cấp, chuyên về di xuống. Chi xác là quả da chín, hình to, vỏ mỏng, trong rỗng, khí vị đã tán, tính hoãn, chuvên về diSu trị ở trên. Khí ở vùng ngực dùng Chỉ xác, khí ở dưới ngực dùng Chi thực. Khi trệ thl dùng Chì xác, khí kết rắn thl dùng Chi thực. Chù yếu về phá khí thi hai vị chỉ là một (như nhâu).
Kiêng kỵ:
Người tỳ vị hư hàn mà không có tích trệ thì cấm dùng.
Liều lượng:
8 phân đến 1,5 đồng, cân
Bài thuốc ví dụ:
Bài Chỉ truật thang (Kim quỹ yếu lược phương) chữa kết rắn dưới vùng tâm, to như bát úp, do thủy ẩm gây bệnh.
Chỉ thực, Bạch truật, cho hai vị này sác lên, chia làm ba lần, uổng ấm.
Tham khảo:
Trọng Cảnh chữa ngực đau, bí đầy, dùng Chi thực làm vị thuốc chù yếu, đời sau chữa đại tràng bí tắc, lại lấy Chì xác làm vị thuốc thông dụng. Hai vị này phân biệt ra cũng được, không phân biệt cũng không phương hại gì.