GIÁNG HƯƠNG: TÁC DỤNG CHỮA BỆNH, KIÊNG KỴ, LIỀU DÙNG

GIÁNG HƯƠNG: TÁC DỤNG CHỮA BỆNH, KIÊNG KỴ, LIỀU DÙNG
GIÁNG HƯƠNG: TÁC DỤNG CHỮA BỆNH, KIÊNG KỴ, LIỀU DÙNG

Tên dùng trong đơn thuốc:

Giáng hương, Giáng chân hương, Tử (tia) giáng hương, Giáng hương mạt

Phần cho vào thuốc:

Gỗ đã khô.

Bào chế:

Ngâm rửa bằng nước nóng bào hoặc thái phiến, hong chỗ co’ gió cho khô để dùng.

Tính vị quy kinh:

Vy cay, tính ôn vào hai kinh tâm bào, can.

Công dụng:

Uống trong thì tránh được ác khí (độc tà) dùng ở ngoài thì thõng được ứ huyết.

Chủ trị:

Chữa ngực bụng đầy chướng. Khí cơ bị nghẹt tắc không thông, bị thương do mũi tên hòn đạn, ngã bị gẫy xương, chảy máu đau đớn.

ửng dụng và phân biệt:

  • Tô mộc phá được huyết, Giáng hương cầm được máu (chỉ huyết), màu sắc của hai vị này tuy đều thiên về màu đỏ, nhưng công dụng thì trái ngược nhau.
  • Trầm hương và Giáng hương đều giáng khí, nhưng Trầm hương chỉ giáng khí mà thận hư không nạp (dẫn) được khí quy nguyên. Giáng hương chỉ giáng khí thuộc về dịch lệ độc tà, do thời khí gây ra.
  • Giáng hương đốt lên, có thể tránh được mùi ô uế, khí độc của thời tiết ỏ trong nhà.

Kiêng kỵ:

Người thuộc âm hư hỏa thịnh và huyết nhiệt vọng hành (như đổ máu cam, thô’ huyết, hoặc đi đại tiểu tiện ra máu tươi…) đều không nên dùng.

Liều lượng:

8 phân đến 1,5 đồng cân (không kể dùng ngoài)

Bài thuốc ví dụ:

Bài Nhị hương hoàn (Tập giản phương) chữa các loại ung ngọt độc…Giáng chân hương, Nhũ hương cùng tán nhò, trộn nước làm viên, đát lên xồng hun trù tà khí.

Bài trướcNGA TRUẬT: TÁC DỤNG CHỮA BỆNH, KIÊNG KỴ, LIỀU DÙNG
Bài tiếp theoCAN TẤT (Sơn khô): TÁC DỤNG CHỮA BỆNH, KIÊNG KỴ LIỀU DÙNG

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.