Hỏa Ma Nhân 火 麻仁: Tác dụng và liều dùng

 Vừng Đen

Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng
Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng

Tên dùng trong đơn thuốc:

Hỏa ma nhân, Đại ma nhân, Ma tử nhân.

Phần cho vào thuốc:

hạt, nhân.

Bào chế:

Giã nát vỏ ngoài, sàng sạch lấy nhân.

Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng
Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng

Tính vị quy kinh:

Vị ngọt, tính bình. Vào ba kinh tỳ, vị, đại tràng.

Công dụng:

Nhuận tràng táo (làm trơn ruột), sinh tân dịch.

Chủ trị:

Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng
Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng

– Chữa đại tiện táo bo’n của chứng tỳ ước (phần nhiều do công năng vận hóa cùa tỳ mất điều hòa, khí hư không hóa được tân dịch, ruột bị khô, sinh táo bo’n).

– Chữa vị nhiệt mồ hôi ra nhiều, tân dịch hao tổn.

ứng dụng và phân biệt:

Úc lý nhân, Hòa ma nhân đều là thuốc nhuận hạ. Cả hai vị này đều co’ thể cùng dùng với nhau. Sau khi ốm, đàn bà sau khi đè, người già đại tiện thường bí táo, rất nên dùng vị thuốc này. Dùng trong đơn phần nhiều là hòa ma nhân.

Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng
Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng

Kiêng kỵ:

Thường ngày hay bị hoạt tràng, ỉa chảy thì cấm dùng.

Liều lượng:

từ 3 đồng cân đến 5 đồng cân.

Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng
Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng

Bài thuốc ví dụ:

Bài Ma nhân hoàn (bài thuốc trong Thương hàn luận) chữa tràng, vị nhiệt táo, đại tiên bí kết. Hỏa ma nhân (nấu, phơi khô, bò vỏ, tán đê’ riêng)(Thược dược, Chỉ thực (Trích hoặc sao với cám), Đại hoàng (bỏ vỏ, hấp, sấy khô), Hậu phác (bỏ vỏ trích – hoặc tẩm gừng sao), Hạnh nhân (bỏ vỏ và mầm nhon), tất cả cùng tán nhỏ, luyện mật làm viên, to như hạt ngô, ngày uống 3 lần, rồi tảng dần, đi được đại tiện là được.

Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng
Hỏa Ma Nhân: Tác dụng và liều dùng

 

Bài trướcPhác Tiêu: Tác dụng và liều dùng
Bài tiếp theoÚc Lý Nhân 鬱 李 仁: tác dụng và liều dùng 

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.