Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?

Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?
Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?

214. Bệnh dương minh sốt cơn, đại tiện phân hơi rắn, có thể dùng Đại thừa khí thang, phân không rắn thì không thể cho dùng. Nếu không đi ngoài 6 – 7 ngày thì sợ có phân táo. Muốn biết có phân táo hay không thì cho uống một ít Tiểu thừa khí thang, uống vàọ thấy trung tiện được có phân táo, vậy thi có thể uống được. Nếu không trung tiện được thì đấy chỉ phân đầu rắn sau nhão thỉ không thể cống đượcy công thời sẽ trướng đầy, không ăn được, muốn uống nước mà cho nước vào thời ọe, sau phát sốt, tất đại tiện lại rắn mà ít, dùng Tiểu thừa khí thang để hoá, không trung tiện thì cẩn thận không để công.

Tóm tắt:

Biện về cách, sử dụng hai thang Đại, Tiểu thừa khí.

Thích nghĩa:

Điều này nên chia làm 4 đoạn:

Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?
Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?

Đoạn 1:

từ câu “Bệnh dương minh sốt caoM đến câu ” Không rắn thì không thể dùng”. Trọng điểm là nêu lên bệnh dương minh mà đại tiện không rắn thì kiêng dùng thang Đại thừa khí, để biện rõ phạm vi ứng dụng của Đại thừa khí thang.

Đoạn 2:

từ câu “Nếu không đi ngoài” đến câu “Có thể uống” là đặt giả thiết muôn biết bệnh nhân trước khi uống Đại thừa khí thang có phân táo hay không thì có thể dùng Tiểu thừa khí thang để thử.

Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?
Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?

Đoạn 3:

từ câu “Nếu không trung tiện” đến câu “Cho nưốc vào thời ọe” là nói rõ phân táo chưa thành mà dùng nhầm Đại thừa khí thang thì làm tổn thiíơng vị khí, bởi vi thang này không phải là một phương chung để thông đại tiện.

Đoạn 4:

từ câu “Sau phát sốt” đến câu “Dùng tiểu thừa khí thang để hoá” là nói rõ xồ mạnh, tổn thương tân dịch, đại tiện phân kết rắn là chứng Tiểu thìía khí thang, câu chót là lòi dặn nói thêm.

Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?
Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?

Bệnh dương minh có cơn sốt, đại tiện đã thể hiện hơi rắn, đây là dấu hiệu phân táo đả kết chặt ở trong trường vị, có thê dùng Đại thừa khí thang để tẩy tháo chứng táo kết. Tuy có sôt mà đại tiện phân không rắn thì không thể dùng Đại thừa khí thang để không hạ bậy bạ. Nếu 6-7 ngày không đi ngoài sợ có phân táo, muốn biết có hay không thì trước cho uổng Tiểu thừa khí thang phân lượng ít để thử. Nếu uống thuốc vào bụng rồi thấy trung tiện là biết có phân táo, là dấu hiệu có thể công. Nếu không trung tiện thì trường vị tuy có nhiệt mà chưa đến nỗi phân táo, đấy chỉ mối rắn lúc đầu sau nhão thì không thể công, công thòi tổn thương vị khí mà trướng đầy không ăn được. Có trường hợp do chỉ hạ làm tổn thương âm, muốn uỗng nước tất nưốc vào cổ thời ọe. Sau phát sốt phải nói là xổ mạnh, tổn thương âm rồi đại tiện phân lại rắn mà ít, bấy giờ có thể dùng Tiểu thừa khí thang để hoá mới được. Câu chót vẫn thuộc về sự biện bạch thang Đại, Tiểu thừa khí.

Nhận xét:

Điểu này câu “Bệnh dương minh sốt cơn, đại tiện phân hơi rắn, có thể cho dùng Đại thừa khí thang”. Ý nghĩa của nó đốỉ với việc chỉ đạo lâm sàng không quan trọng lắm, nên tồn nghi chờ khảo cứu.

Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?
Khi nào thì dùng thuốc xổ, khi nào không?

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.