TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA NHŨ HƯƠNG 乳香

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA NHŨ HƯƠNG
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA NHŨ HƯƠNG

Tên dùng trong đơn thuốc:

Chế nhũ hương, Minh nhũ hương, Dích nhũ hương (Nhũ hương thành giọt).

Phàn cho vào thuốc:

Nhựa cây.

Bào chế:

Sao bỏ dầu, cát thành miếng nhỏ cho vào thuốc sắc, hoặc tán bột cho vào thuđc hoàn tán để dùng.

Tính vị quy kinh:

Vị đắng, cay, tính ôn. Vào ba kinh: Tâm, Can, Tỳ.

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA NHŨ HƯƠNG
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA NHŨ HƯƠNG

Công dụng:

Điều khí chỉ đau, hoạt huyết thư cân (giãn gân)

Chủ trị:

Các chứng đau ở vùng tâm bụng, ung nhọt sưng đau, và bị ngất, bị đánh, tổn thương, khí huyết ngưng tụ gây đau.

Kiêng kỵ:

Ung nhọt dễ vỡ, đàn bà có mang và người yếu dạ dày khổng nôn dùng.

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA NHŨ HƯƠNG
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA NHŨ HƯƠNG

Liều lượng:

8 phân đến 2 đông cân.

Bài thuốc ví dụ:

Bài Nhũ hương hoàn (Chứng trị chuán thồng phương) chữa nhức đầu đau mắt, huyết bốc lên, gân co cứng, đau minh.

Nhũ hương, Một dược, Vãn tàm sa (phân tầm nở muộn), Thảo ô, Ngũ linh chi, Mộc miết tử. Các vị cùng tán nhỏ, rượu nấu với bột thành hồ trộn làm viên, to như hạt ngô, mỗi lần uống bẩy viên, uống với nước Bạc hà làm thang.

Tham khảo:

Vị thuốc này còn có một tên nữa là Huân lục hương màu trong suốt là tốt màu tối mờ là kém. Người bị co gân, không ruỗi ra được, trong thuốc xông, rửa, đắp, cho thôm nhũ hương vào thì ruỗi được, không kể uống trong và dùng ngoài, đều có tốc dụng chống đau.

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA NHŨ HƯƠNG
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA NHŨ HƯƠNG

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.