Tạng CanPhủ Đởm

Tạng Can và Phủ Đởm
Tạng Can và Phủ Đởm

a. Sinh lý và bệnh lý tạng can:

– Can chủ sơ tiết:

Can có tác dụng thăng phát, thâu tiết , làm cho sự vận hành các phủ tạng khác được thông suốt. Nó chủ quan vê thư giãn và điều đạt khí cơ phân bố toàn thân. Nếu Can khí sơ tiết, điều đạt thất thường, khí cơ không thư, có thể gày nên bệnh tật.
Can khí uất kết thường dễ cáu, sườn ngực đầy tức, đau đâu, kinh nguyệt rối loạn. Nếu Can khí thăng phát thái quá là Can dương thượng cang sẽ thảy đâu váng, đau đầu, đỏ mắt, ù tai, điếc tai. Nếu can dương cang cực mà hóa hỏa sinh phong, tức co thê sinh hàng loạt chứng của trúng gió. Can khí thãng phát không đù, cũng gây ra các chứng váng đầu, mất ngủ, tình thân hoang hốt.

Tạng Can và Phủ Đởm
Tạng Can và Phủ Đởm

– Can chủ tăng huyết:

Can có công nàng chứa giữ huyết dich và điều tiết huyết lượng. Khi ta ngủ hoặc nghỉ ngơi, bộ phận huyết dịch quay về chửa giữ ở Can. Khi ta hoạt động, Can lại cung cấp huyết dịch cho moi tổ chức cơ quan, dẫn đi toàn thán. Can táng huyết, con có ý nghĩa nữa là đề phòng xuất huyết. Nếu công nâng táng huyết có diễn biến xấu thì gay xuất huyết, thó huyết, nuc huyết (chảy máu cam).

– Can khai khiếu ra mắt:

Tạng Can và Phủ Đởm
Tạng Can và Phủ Đởm

Can tàng huyết, mắt nhờ huyết mà thay Can co bệnh thường có ảnh hưởng đến tròng mắt. Can hư làm giảm thị lực, quáng gà. mờ mắt. Can hỏa thượng viêm thì mắt đỏ.

– Can chu cân, kỳ hòa tại móng:

Can chủ quản hoạt động cua gán, ch] phối hoạt động của bắp thịt và khớp xương trong toàn thân. Gân nhờ vào Can huyết nuôi dưỡng, nếu Can huyết bàt túc không nuôi dưỡng được gân sẽ sinh ra đau gân, tê dại, khó co duỗi, co quắp. Nếu nhiệt cực dẫn động Can phong cũng có thể gây nên co giật. “Móng là chỗ thừa của gân”. Móng và Can cũng có quan hệ mật thiết. Can huyết đây đủ thì móng tay hồng nhuận, Can huyết bất túc thì móng tay khô xác hoặc mỏng đi, mềm ra, gọi là “Kỳ hóa tại móng” (biến hóa lạ thấy ở móng).

b. Sinh lý và bệnh lý của Đảm:

Đảm là một trong sáu phủ, nhưng lại có công năng khác các tạng phủ khác nên gọi là “kỳ hằng chi phủ”. Bệnh của Đảm (mật) chủ yếu biểu hiện ở sườn đau, vàng da, đắng miệng, nôn nước đắng.
Can và Đảm thông qua quan hệ kinh lạc câu thành quan hệ biểu lý, Can và Đảm gần nhau nên khi có bệnh thì cùng ảnh hưởng đến nhau, khi chữa bệnh thì chữa cả Can và Đảm.
Trên cơ bản Can và Đảm bao quát công năng của gan mật và một phần hệ thần kinh thực vật, hệ vận động, huyết dịch, thị giác.

Tạng Can và Phủ Đởm
Tạng Can và Phủ Đởm
Bài trướcSINH LÝ VÀ BỆNH CHỦ YẾU CỦA TẠNG PHỦ
Bài tiếp theoQUAN HỆ GIỮA NGŨ TẠNG VỚI NHAU

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.