HUYỆT CƯ LIÊU
居髎穴
G 29 Jùliáo (Tsiu Tsiao)

HUYỆT CƯ LIÊU
HUYỆT CƯ LIÊU

Xuất xứ của huyệt Cư Liêu:

«Giáp ất».

Tên gọi của huyệt Cư Liêu:

– “Cư” có nghĩa là ố, tích chứa. Ớ đây có nghĩa là cúi xuống, ngồi xổm hay gập lại.
– “Liêu” có nghĩa là khe hõm, chồ hõm.
Khi một người ngồi xốm xuống (đít ngồi không dính đất), có một chỗ hõm được tạo thành nơi bắp thịt ỏ vùng huyệt đó, nên gọi là Cư Hèn (Đường hõm ngồi).
Theo “Hội nguyên” ghi rằng: “Cũ liêu, Liêu có nghĩa là ỏ chỗ hôm xuống phía trên Giám cót, nên gọi là Cư liêu”.

Tên đọc khác Cư giao.

Huyệt thứ 29 Thuộc Đởm kinh.

HUYỆT CƯ LIÊU
HUYỆT CƯ LIÊU

Đặc biệt:

Hội của Túc Thiếu-dương kinh và Dương-kiều mạch.

Mô tả của huyệt Cư Liêu:

1. VỊ trí xưa:

Dưới huyệt Chương môn 8,3 thốn, trong chồ hõm phía trên mấu chuyển lón (Giáp ất, Dồng nhân, Phát huy, Đại thành).

2. VỊ trí nay:

Khi điếm huyệt nằm nghiêng, tu huyệt Duy đạo đo xiên vào bụng xuống 3 thốn, đo xào thêm 5 phân. Huyệt ổ giữa đường nói của gai chậu trước-trên vói diêm cao nhất của mâu chuyển lớn xương đùi.

HUYỆT CƯ LIÊU
HUYỆT CƯ LIÊU

3. Thần kinh, Giải phẫu Dưới của huyệt Cư Liêu:

là cơ mòng nhổ, cơ mông bé – Thần kinh vận động cơ lá các nhánh dây mông trên. Da vùng huyệt chi phối bổi tiết đoạn thần kinh L1.

Tác dụng trị bệnh của huyệt Cư Liêu:

1. Tại chỗ :

Viêm khớp háng, co thắt vùng bụng dưới, đau thắt lưng lan vào bụng dưới.

HUYỆT CƯ LIÊU
HUYỆT CƯ LIÊU

2. Theo kinh:

Liệt chân, yếu chân, đau thần kinh tọa.

3. Toàn thân:

Viêm dịch hoàn, viêm Bàng-quang.

Lâm sàng của huyệt Cư Liêu:

1. Kinh nghiệm tiền nhân Phối Hoàn khiêu, úy trung đau nhức đùi do phong thấp (Ngọc long).
2. Kinh nghiệm hiện nay Phoi Cách du, Can du, Tỳ du trị loét dạ dày tá tràng. Phối Phong thị Dương Lững-tuyền, Hoàn khiêu trị phong thấp khớp, bại liệt. Phối Dương Lăng-tuyền, Tuyệt côt trị đau phía ngoài chi dưới. Phối Đại đôn, Trung cực, trị thoát vị.

HUYỆT CƯ LIÊU
HUYỆT CƯ LIÊU

Phương pháp châm cứu:

7. Châm Xiên, mũi kim huong phía xương chậu, sâu 2 – 3 thốn. Tại chỗ có cảm giác căng tức, có khi lan tới xương chậu.
2. Cứu 5 – 7 lửa
3. Ôn cứu 5-15 phút.

Tham khảo của huyệt Cư Liêu:

1. «Giáp ất» quyển thứ 3 ghi rằng: “Cư liêu là nơi hội của Dương kiều, Túc Thiếu-dương”.
2. «Đồng nhân» ghi rằng: “Cư liêu trị đau thắt lùng dẫn tới đau bụng dưới, đau vai dẫn tới co thắt ngực-cánh tay, cánh tay không nâng đến được vai”.
3. «Ngọc long ca» ghi rằng: “Hoàn khiêu có thế trị đau mông đủi, Cư liêu cũng có tác dụng tương tự” (Hoàn khiêu nũng trị thối cô thông, Cư liêu nhị huyệt nhận chân công).
4. «Ngọc long ca» ghi rằng “Cư liêu kết họp với Hoàn khiêu, úy trung trị đau phong thấp dùi chân” (Kiêm Hoàn khiêu, Uy trung trị thôi phong thấp thông).
5. «Dại thành» quyển thứ 7 ghi rằng: “Cư liêu chủ trị đau thắt lưng lan xuống bụng dưới, đau vai co thắt tới cánh tay-ngực, cánh tay không nàng lên được ngang vai”.
6. Căn cứ theo “Giáp ất” huyệt Cư liêu là nơi hội của Dương kiều, Túc Thiếu dương. Lại căn cứ theo “Kỳ kinh bát mạch khảo” ghi rằng, huyệt này là hội của Dương duy, Túc Thiếu-dương.

 

HUYỆT CỦ NỘI PHIÊN

 

CỦ NỘI-PHIÊN
CỦ NỘI-PHIÊN

NP 182 JìuNèiFàn

Đặc biệt Tân huyệt.

Mô tả huyệt:

Bên ngoài huyệt Thừa sơn đo ra 1 thốn.

Tác dụng trị bệnh của huyệt Củ Nội Phiên:

Liệt di chứng chân lật vào trong

Phương pháp châm cứu:

Châm Thẳng 1 – 2 thốn

Bài trướcHUYỆT CÙNG CỐT
Bài tiếp theoHUYỆT CƯỜNG GIAN 

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.