HUYỆT BIÊN ĐÀO

扁桃穴

EP 9 Biăn Táo

HUYỆT BIÊN ĐÀO
HUYỆT BIÊN ĐÀO

Tên Hán Việt khác: Biên-đào-thể, Đông phong.
Đặc biệt Kỳ huyệt

Mô tả huyệt của huyệt Biên Đào:

Bờ dưới góc hàm dưới, phía trước động mạch cố.

Tác dụng trị bệnh của huyệt Biên Đào:

Viêm amydal, viêm họng, viêm thanh quản.

Lâm sàng:

Kinh nghiệm hiện nay Phối Hợp cóc trị viêm amydal. Phối Thiên trụ, Thiêu thương trị viêm họng-thanh quản.

Phương pháp châm cứu:

Châm Thẳng, sâu 1-1,5 thốn, có cảm giác căng tức ở vùng cố có khi lan tối họng-thanh quản.

 

HUYỆT BĨ CĂN

痞根穴

El 94 Pigèn

HUYỆT BĨ CĂN
HUYỆT BĨ CĂN

Xuất xứ  của huyệt Bĩ Căn:

<<Y kinh tiêu học».

Ý nghĩa Tên gọi của huyệt Bĩ Căn:

– “Bĩ” có nghĩa là bế tắc, súng rắn hình như trong bụng có cục
– “Cũn” có nghĩa là rễ cây, bò dưới một vật gì gọi là căn, hủy diệt hoán toàn.
Huyệt có tác dụng làm dứt nọc sự bế tắc của khí sinh ra cục hòn trong bụng, nên gọi là Bĩ căn.
Đặc biệt Kỳ huyệt

HUYỆT BĨ CĂN
HUYỆT BĨ CĂN

Mô tả huyệt  của huyệt Bĩ Căn:

1. Vị trí xưa:

ở dưới đốt xương sống thứ 13, đo ra mỗi bên 3,5 thốn, nơi chỗ có hõm (Nhập môn).

2. Vị trí nay :

Khi điếm huyệt nằm sấp, dựa vào xương suôn cụt thứ 12 đế xác định đốt sống thắt lưng 1. Từ bờ dưới mỏm gai đốt sống thắt lưng 1 đo ra 3,5 thốn là huyệt. Hoặc xác định huyệt Hoang môn rồi đo ra mồi bên 0,5 thốn.

HUYỆT BĨ CĂN
HUYỆT BĨ CĂN

3. Giải phẫu, Thần kinh Dưới huyệt :

là cơ lưng to, cơ răng bé sau-dưới, cơ chậu sườn-thắt lưng, cơ vuông thắt lưng. Dưới nữa là thận hay lách. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối cánh tay và dây sống thắt lưng 1.

HUYỆT BĨ CĂN
HUYỆT BĨ CĂN

Tác dụng trị bệnh của huyệt Bĩ Căn:

Chữa gan lách lớn, viêm dạ dày, viêm ruột, sa thận.

HUYỆT BĨ CĂN
HUYỆT BĨ CĂN

Phương pháp châm cứu:

1. Châm Thẳng, sâu 1 – 1,5 thốn. Không nên châm sâu quá, tổn thương lách hoặc thận.
2. Cứu Nếu bĩ khối lâu ngày không lành thì cứu nhiều ở bên trái, nếu cả hai bên đều bị thỉ cứu cả hai.

Tham khảo của huyệt Bĩ Căn:

1. «Y kinh tiêu học» ghi rằng: “Lậu kinh huyệt pháp:Tinh cung, Quỷ nhãn và Bĩ căn trị

trẻ con chạm vía, đau do thoát vị, ăn vào mửa ra” (Lậu kinh huyệt pháp:Tinh cung, Quỷ nhãn dữ Bĩ cũn, chú ngỗ sán thông phiên vị huyệt).
2. <<Y học nhập môn» ghi rằng: “Bĩ căn chuyên trị bĩ khối, dưới cột sống lưng 13 đo ra mỗi bên 3,5 thốn, cứu nhiều ở bên trái, nếu bên phải và bên trái đều bĩ khối thì cứu cả hai bên”.

HUYỆT BĨ CĂN
HUYỆT BĨ CĂN

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.