HUYỆT BÁT PHONG

八风穴

EP 27 Bā fēng xué

HUYỆT BÁT PHONG
HUYỆT BÁT PHONG

Xuất xứ của huyệt Bát Phong:

«Tố vấn – Thích ngược thiên» có ghi vị trí nhưng chưa có tên, mãi tới “Tào thị cứu kinh” định danh là Bát xung, tên Bát phong được tìm thay trong “Kỳ hiệu lương phương”.

Tên gọi của huyệt Bát Phong:

– “Bát” có nghĩa là số tám
“Phong” có nghĩa là một trong các tác nhân gây ra bệnh.
Hai chân gồm 8 huyệt, có tác dụng chống tra các chứng bệnh do phong gây ra, như đau nhức tê mất cảm giác, khí huyết không lưu thông,, nên goi là Bát phong.
Tên Hán Việt khác Bát xung, Âm-độc bát huyệt

HUYỆT BÁT PHONG
HUYỆT BÁT PHONG

Đặc biệt Kỳ huyệt

Mô tả huyệt của huyệt Bát Phong:

1. Vị trí xưa:

Tại kẻ muôi ngón chân đo lên chung I phán, hai chân gôm 8 huyệt (Thiên kim), ơ ké giap nhau của 5 đầu ngón chân (Đại thành).

2. Vị tri nay :

Ép sát các ngón chân lại với nhau, huyệt ổ đầu 4 kẻ chân giữa các ngón, chỗ tiếp giáp da mu chân và da gan chân.

HUYỆT BÁT PHONG
HUYỆT BÁT PHONG

3. Giải phẫu, Thần kinh Dưới huyệt:

là khe giũa các gân duỗi ngón chân, cơ gian cốt mu. Thần kinh vận động cơ do các nhánh của dây thần kinh chày trước và dây thần kinh chày sau.

 

Tác dụng trị bệnh của huyệt Bát Phong:

1. Tại chỗ Viêm thần kinh mút, sùng ngón chân, mu chân, cước khí, thấp chấn.
2. Toàn thân Đau đầu, đau răng, đau dạ dày, kinh nguyệt không đều, sốt rét, rắn cắn.

HUYỆT BÁT PHONG
HUYỆT BÁT PHONG

Lâm sàng của huyệt Bát Phong:

Kinh nghiệm hiện nay Phối Lăng hậu, Túc Tam-lý trị mất cảm giác hạ chi và các ngón chân.

Phương pháp châm cứu:

1. Châm Xiên, sâu 0,5 1,5 thốn, tại chỗ có
cảm giác tê căng tức hoặc tê rần xuống mút ngón chân. Có thê nặn ra tí máu.
2. Cứu 1 – 3 lửa
3. Ôn cứu 5 10 phút.

HUYỆT BÁT PHONG
HUYỆT BÁT PHONG

Tham khảo:

1. «Tô vân – Thích ngược thiên» ghi rằng: “Châm bệnh sốt rét, trước tiên cẳng chân đau nhức, trước hết châm Túc Dương-minh ở 10 ngón chân cho ra huyết”.
2. «Thiên kim» ghi rằng: “Hễ bước đau bị cước khí chân yếu, mau cứu vào đó, ổ kẻ 10 ngón chân lên 1 phân, hai chân gồm 8 huyệt, rào thị gọi là Bát xung”.
3. «Đại thành» ghi rằng: “Tám huyệt gọi là Bát phong, ở giữa kẻ xương 5 ngón chân, cả hai chân gồm 8 huyệt, nên gọi là Bát phong. Trị mu bàn chân sưng đỏ. Châm 1 phân, cứu 5 lửa”.
4. «Tập thành» ghi rằng: “Tám huyệt Âm độc, chủ trị phụ khoa kinh nguyệt không đều, cần đợi kinh ổn định là châm 3 phân, cứu 3 lửa”.
5. «Châm cứu không huyệt cập kỳ’ liêu pháp tiện lãm» ghi rằng: “Bát xung, là kỳ huyệt … châm 1 – 3 phân, cứu 3 – 5 lửa. Chủ trị sưng mu bàn chân (châm xuất huyết), cước khí (cứu), cũng có thể trị đau đầu, đau thần kinh răng, sốt cách nhật, phôi sung huyết”.
6. Bát phong, theo “Kỳ hiệu lương phương”, “Đại thành” gọi là Bát phong, nhưng trong “Tập thành” gọi là Âm độc, “Tào thị cứu kinh” gọi là Bát xung.

HUYỆT BÁT PHONG
HUYỆT BÁT PHONG

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.