HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU

大腸俞穴
B 25 Dàcháng yú xué

HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU
HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU

Xuất xứ của huyệt Đại Trường Du:

«Mạch kinh».

Tên gọi của huyệt Đại Trường Du :

– “Đại-trường” theo giải phẫu có nghĩa là ruột già.
– “Du”có nghĩa là huyệt, nơi khí ra vào.
Huyệt là nơi khí của Đại-trường di chuyển và rót về, là du huyệt quan trọng chủ trị bệnh tật của Đại trường.
Huyệt thứ 25 Thuộc Bàng-quang kinh.
Đặc biệt “Bối-du huyệt” của Đại-trường.

HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU
HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU

Mô tả huyệt của huyệt Đại Trường Du:

1. VỊ tri xưa:

ơ hai bên xương sống, dưới đót sóng lưng 16 đo ra ngang mỗi bên 1,5 thốn (Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành).

2. Vị trí nay:

Khi điếm huyệt, ngồi ngay hay nằm sấp, huyệt Dương quan đo ra 1,5 thốn.

Huyệt là nơi gặp nhau của đường thẳng đứng ngoài Đốc mạch 1,5 thốn với đường ngang qua dưới mỏm gai đốt sổng thắt lưng thứ tư.

HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU
HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU

3. Giải phẫu, Thần kinh Dưới của huyệt Đại Trường Du:

là cân ngực thắt lúng của cơ lúng lo, khối cơ chung của các cơ ỏ rãnh cột sống. Trước mỏm ngang có cơ vuông thắt lúng, cơ đái-chậu. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rói cánh tay, nhánh của dây sống thắt lưng thứ tư, nhánh của đám rối thắt lưng. Da vùng huyệt chi phối bởị tiết đoạn thần kinh L3 hoặc L4.

Hiệu năng của huyệt Đại Trường Du:

Điều trường vị, lợi thắt lưng đầu gối, sơ điều đại tiêu-trường, lý khí hóa trệ.

Tác đụng trị bệnh của huyệt Đại Trường Du:

HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU
HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU

1. Tại chỗ :

Đau thần kinh thắt lưng, co thắt cơ giữa xương sống, cứng lưng đau bụng không cúi ngửng được.

2. Theo kinh :

Viêm ruột, táo bón, xuất huyết ruột, bệnh đường ruột, kiết lỵ, sình bụng.

3. Toàn thân:

Bại liệt chi dưới.

Lâm sàng của huyệt Đại Trường Du:

1. Kinh nghiệm tiền nhân:

Phối Thứ liêu trị đại tiểu tiện không tự chủ (Tư sinh).

HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU
HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU

2. Kinh nghiệm hiện nay:

Phối Tiểu-trường du, Túc Tam-lý trị lỵ, đau bụng. Phối Nhị bạch, Hành gian trị rối loạn đường ruột cấp tính. Phối Bạch-hoàn du, Điểu khẩu thấu Thừa sơn, Mệnh môn, Dương Lăng tuyển thâu Âm Lăng-tuyền trị teo cơ từ từ. Phối Thiên khu, Túc Tam-lý, trị ỉa chảy, kiết lỵ. Phối Thiên khu, Thận du, Túc Tam- lý trị táo bón. Phối Thận du, Hoàn khiêu, Yêu Dương-quan, Ủy trung trị đau thắt lưng đùi.

Phương pháp châm cứu:

1. Châm – Thẳng, sâu 1 – 2 thốn, có cảm giác căng tức tại vùng thắt lưng. – Xiên, trong trường hợp đau dây thần kinh hông đùi, mũi kim hơi hướng xiên ra bên ngoài, sâu 2-3 thốn có cảm giác tê càng tại chỗ hoặc như điện giật xuống chi dưới – Châm cạn dưới da trong trường hợp Xiêm khớp chậu háng thi mũi kim hướng tới Tiếu trường du, có cảm giác khớp chậu căng tức có khi lan tới khớp xương cùng.
2. Cứu 3 – 7 lửa.
3. Ôn cứu 5 20 phút.

HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU
HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU

Tham khảo của huyệt Đại Trường Du:

Có tác giả hiện đại cho rằng, huyệt là nơi trẽn mỏm gai đốt sống thắt lưng thứ 4 đo ra mồi bên 1,5 thốn.

1. <<Thiên kim» quyển thứ 8 ghi rằng: “Đại trường du trị phong, trong bụng sôi ruột, kiết ly ỉa chảy, tiêu hóa kém, đau thắt bụng dưới, cột sống thắt lưng đau cứng, đại tiêu tiện khó, không ăn uống được. Cứu 100 lửa, ba ngày thì đỏ”.
2. «Thiên kim» quyên thứ 18 ghi rằng: “Ruột căng sình không tiêu, cứu Đại trường du 49 lửa”.

HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU
HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU

3. «Thiên kim dực» ghi rằng: “Bệnh phong ở Đại trường, nằm nghe sôi ruột liên miên cứu Đại trường du 100 lửa”.
4. <<Đại thành» quyển thứ 6 ghi rằng: “Đai trường du chủ trị cứng cột sống không cúi ngẩng được, đau thắt lưng, căng trướng trong bụng, đau thắt quanh rốn, ăn nhiều mà người ốm gầy, sôi ruột, đại tiêu tiện không thông, ỉa nguyên thức ăn, bụng dưới quặn đau“.
5. Quan hệ tói vị tri của huyệt này, “Kim giùm” ghi rằng: “Từ chính giữa cột sống, do ra mỗi bên 2 thổn”.
6. Có tác giả hiện đại cho rằng, huyệt là nơi trên mỏm gai đôi sống thắt lưng thứ 4 đo ra mồi bên 1,5 thốn.

HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU
HUYỆT ĐẠI TRƯỜNG DU

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.