KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN

足厥阴肝经

KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN
KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN

Đường đi:

1. Bắt đầu từ chòm lông góc ngoài móng chân cái, dọc mu chân lên trước mắt cá trong 1 thốn 2. Lên cẳng chân giao với kinh Túc Thái âm Tỳ rồi bắt chéo ra sau kinh này, ở trên mắt cá trong 8 thốn 3. Lên bờ trong khoeo chân dọc mặt trong đùi 4. vào lông mu, vòng quanh bộ phận sinh dục ngoài, lên bụng dưới 5. Đi song song vói đường Vị kinh 6. (thuộc về) Can 7. Liên lạc với Đởm 8. Xuyên qua cơ hoành, lên phân bố ở cạnh sườn 9. Đi dọc sau khí quản, thanh quản rồi lên vòm họng 10. Lên nối vói tổ chức mạch quanh mắt, ra trán, rồi hội với Mạch Đốc ở giũa đỉnh đầu (Bách hội) 11. Phân nhanh từ chỗ chúc mạch quanh mắt xuống má vòng vào trong môi. Từ Can qua cơ hoành vào Phế dế nối với kinh Thủ Thái-âm Phế (Linh khu – Kinh mạch)

KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN
KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN


Tạng phủ liên hệ:

Thuộc can, liên Lạc với Đởm, đồng thời có liên hệ trực tiếp với Phế, Vị, Thận.

Huyệt vị trên đường kinh:

I. Đại đôn

2. Thái xung

3. Lãi câu

4. Tất quan

5. Âm bao

6. Âm liêm

7. Chương môn

8. Hành gian

9. Trung phong

10. Trung đô

11. Khúc tuyên

12. Túc Ngũ ly

13. Cấp mạch

14. Kỳ môn (*)

KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN
KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN

Huyệt giao hội:

Tam-âm giao, Xung môn, Phủ xá (Túc Thái âm). Khúc cốt, Trung cực, Quan nguyên (Mạch Nhâm).

KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN
KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN

Bệnh chứng chính:

1.    Vùng hông sườn căng tức

2.      Bụng dưới, bài tiết, sinh dục

–      Ngoài kinh bị bệnh Đau đầu, chóng mặt ù tai, thị lực kém, phát sốt, tay chân co rút.

–     Nội tạng bị bệnh Đau nhức hoặc căng tức vùng hông sườn, đè cứng căng tức bụng giữa, đau bụng, nôn mửa hoặc vàng da, mai hạch khí, đại tiện phân sống, đau bụng dưới, thoát vị, đái dầm, bí đai, tiễu vàng.

Những chữ in nghiêng là những huyệt thường đúng.
KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN
KINH TÚC QUYẾT ÂM CAN

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.