MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO

(KHÁI THẤU)

脈症咳嗽順 逆

MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO
MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO

Phiên âm:

Khái tàu (thấu) da phù Tụ vi quan phế Trầm khấn tiểu nguy, Phù nhuyễn dĩ tri. Suyễn cấp tức kiên, Phù hoạt giả thuận Trầm sáp chi hàn, Tán mach nghịch chứng.

Dịch nghĩa:

MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO
MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO

Mạch ho thường phù, Tụ (ở) vị, đóng (ở) phế. Trầm, khấn, tiểu nguy Phù nhuyễn dễ tri Suyễn cẫp so vai Phù hoạt là thuận. Trầm sáp chân (tay) lạnh Tán mạch nan y.

Dịch nghĩa theo lời giải:

MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO
MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO

Đoạn này nói về mạch chứng ho suyễn. Ho là hệnh chứng phế khi nghịch lên. Theo cách nói “Tụ ư vị, quan ư phế” mục “Khái luận sách Tố vấn” thì chứng ho này bệnh tá tụ ớ Vị rồi theo kinh mạch của phế đẽ đi lên phế. Phù là mạch tượng thường thấy bệnh phê, cho nên mạch tượng ho này nói chung là phù. Đã là bệnh ho mà mạch lại trầm tiểu thì đó là khí của phê’ vị bị tổn thương lớn, lại kèm thêm mạch tượng khấn, chứng tỏ tà khí ở trong phế càng nặng, chính khí hư, tà khí thực, tình huống này rất không tốt. Trái lại. nếu mạch phù nhuyễn, phê’ khí tự hư nhược, song tà khi cũng không nghiêm trọng, thi dễ điều trị.

MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO
MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO

Khí nghịch lên mà không giáng xuống được, nhẹ thì ho, nặng thi suyễn thở. Khí bi suyễn thở dồn dập, người bệnh phải so vai để giúp cho việc vận đông hô hấp của minh, mới có thể miễn cưỡng duy tri được hơi thở ra hít vào. ngươi ta gọi đó là “Tức kiên”. Lúc này mạch phù hoạt, chứng tỏ đó là nguyên nhân phong đàm trở ở phế, phế khi không giáng xuống được. Chỉ cốt phong đàm thẳng đi, nhịp thở trở lai bình thường, chứng thực mạch thực, cho nên là thuận. Nếu mạch trầm sáp ma tán, là sự phản ánh phế khí đã cực kỳ hư nhươc. Dương khí đại hư, chân tay mất đi sự ôn dưỡng, tự nhiên trở thành giá lạnh, cho nên thuộc về chứng nghịch.

MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO
MẠCH CHỨNG THUẬN NGHỊCH CỦA BỆNH HO

Tần Hồ mạch học.

Bài trướcMẠCH TƯỢNG CỦA SỐT RÉT
Bài tiếp theoMẠCH CHỨNG CỦA BỆNH NHIỆT

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.