Vị thuốc đông y

THIÊN MỒN ĐÔNG (củ tóc tiên leo)

  THIÊN MỒN ĐÔNG (củ tóc tiên leo) (ASSPARAGUS LUCIDUS, LINDL) Tính vị: Khí hơi lạnh, vị hơi đắng, không độc. Công hiệu: Thiên môn đông tá được tàm phế nhiệt, giáng được phế hỏa, tiêu được đờm rãi, khỏi được hênh ho, định được chứng suyễn những chứng phê nuy, phê ung nhô ra mủ ra máu, người huyết nóng hay đổ máu cam, hay là chứng tiêu khát...

THIÊN NIÊN KIỆN

THIÊN NIÊN KIỆN Tức là cây Ráy Thiên thục, cù nó dài đến vài thước, to bằng ngón tay cái, hương nó rất thơm. Sản xuất ở Quảng Tây và ở Việt Nam có nhiều. Tính vị: Khí nóng, vị cay, không độc. Công năng: Chủ trị được mọi chứng phong thấp đau nhức tê bại, người đã có tuổi uống nó cũng tốt, uống nó có thể làm...

TAI QUẢ HỒNG (THỊ ĐẾ)

  TAI QUẢ HỒNG (THỊ ĐẾ) Tính vị: Khí bình, vị sáp, không độc. Công hiệu: Tai Hồng chứa được chứng ách nghịch úa thổ ợ hơi nấc ngược không thôi: Dùng một mình nó sắc lấy nước mà uống là khỏi. Thời xưa có nói rằng: phàm muốn dùng Thị Đế thì phải chọn thứ hồng quá nhỏ mà đỏ ăn nó ngọt và mát, gọi là Đinh hương...

CHẪU CHÀNG (THIỆN MINH)

CHẪU CHÀNG (THIỆN MINH) (GRYLLOTALPA OPRICANNA)   Hay là Chão Chuột cũng thế. Một tên nữa là Lâu Quắc Khi hàn, vị cam. không độc. Chửa được chúng liệt lao, giải được chứng nhiệt độc, hay la lao nhiệt. Sát được trùng lao sái trùng. Chứa được chứng trẻ con nóng quá lở ghé có độc đỏ choét. Dung các thứ gia vị mà nấu án, án với rượu càng tốt. Theo:"Dược...

HẠT MUỒNG (THẢO QUYẾT MINH)

HẠT MUỒNG (THẢO QUYẾT MINH) (CELOSIA ARGENTEÁL) Đọc thêm các tên khác: 1)Thanh tương tử 2) Thanh tương tử               3) Hoàng đồng tư 4)Lâu hao tử       5)Dã kê quan tứ                 6) Cón lôn thảo tử 7)Dã kẽ đầu tứ   8) Tháo hao tử                   9) Thè hao...

LÁ TRE

LÁ TRE (PHYLLOSTACHYPUBERƯLA MƯNRO) Đọc thêm các tên khác: 1) Tảo trúc diệp                      2)     Thanh trúc diệp       3) Tiên trúc diệp 4) Đạm trúc diệp                    5)      Hoàng trúc diệp       6) Cam trúc diệp 7) Táo thanh trúc nhập        8) Trúc nhập                       9) Khổ trúc diệp Một phương chửa người bị chứng ho hắng, đến nỗi phổi đã bị nuy, ngưoi lớn trẻ con cũng thế, cứ ho xóc ngược mà...

TRÚC NHỰ TỐ ( Cật cây tre)

TRÚC NHỰ TỐ ( Cật cây tre) Đọc thêm các tên khác: 1) Táo trúc nhự                       2) Khương trúc nhự         3) Đạm trúc nhự 4) Tiên trúc nhự                     5) Nhị trúc nhự                  6) Trúc nhị thanh Cạo bỏ vỏ xanh ngoài đi, lấy lượt bên trong. Tính vị: Khí mát vị ngọt không độc. Chủ trị chứng nửa minh dưới, nóng buồn bực, nôn mửa không ngủ được, bởi vì ôn...

DẠ DÀY LỢN (TRƯ VỊ )

DẠ DÀY LỢN (TRƯ VỊ )   Tính vị: Khí âm, vị ngọt, không độc ăn nó rất bổ. Tính nó đại bổ trung châu tỳ vị, thêm được hơi thở, chữa được chứng lao thương, mệt nhọc yếu đuối nóng như nấu nung. Hay là chứng kết hòn trong bụng, chứng tích trệ trong dạ dày, những hơi vận không lên được, trẻ con cam vàng da...

CỦ GAI (TRỮ MA CĂN)

CỦ GAI (TRỮ MA CĂN) Tính vị: Khí lạnh vị ngọt khỏng độc. Tính nó bổ âm và làm cho huyết trệ tiêu tan đi. Người đàn bà có thai mà bị chứng động thai, tự nhiên ra nước vàng dẻo như keo lại đau bụng quá không thể chịu nổi, thì dùng rẻ gai cạo vỏ đen thái mỏng nấu cho đặc sau lại thêm một phần...

TRƯỜNG LƯU THỦY

TRƯỜNG LƯU THỦY (Nước cháy ở giũa dòng sông) Tính vị: Khi binh vị ngọt không độc. Tràng lưu thủy bổ ích cho thận kinh, lại bổ cho gan và lá lách, bổ sức cho những người có bệnh ho lao.  Công hiệu: của nó có thể giúp cho sức thuốc đem đi tới các kinh mạch, dùng được nước này mà nấu thuốc thì rất tốt. Khi dùng đem đun...