Vị thuốc nào có tác dụng cầm máu?

Địa du thán
Địa du thán

Tên dùng trong đơn thuốc:

Địa du, Sinh địa du (Địa du dùng sống), Địa du thán (Địa du sáo cháy).

Phần cho vào thuốc:

Rễ

Bào chế:

Chọn sạch tạp chất, ngâm cho mềm, thái phiến, dùng sống hoặc sao cháy để dùng.

Tinh vị quy kinh:

Vị đắng, tính hơi hàn vào bổn kinh: can, thận, vị, đại tràng.

Công dụng:

lương huyết chi huyết (mát máu, cầm máu).

Chủ trị:

Chữa các chứng huyết băng, đại tiện ra huyết, đi ly ra huyết do trong phần huyết có thấp nhiệt.

Ứng dụng:

VỊ thuốc này đáng, tính hàn, là vị thuổc chuyên về lương huyết, đắng thì hay hóa thấp, hàn thì hay thanh nhiệt, dùng vị thuốc này rất. thích hợp với chứng huyết do thấp nhiệt ở hạ tiêu gây nèn. Khi bệnh cấp nên dùng sống, thanh huyết nhiệt đê’ cầm máu. Nếu bệnh lâu ngày nên dùng sao, lấy màu đen để nhiếp giữ huyết.

Kiêng ky:

Nếu khí huyết hư hàn và khí hư hạ hãm thì cấm dùng.

Bài thuốc Vi dụ:

Bài Địa du hoàn (Chứng trị chuẩn thằng phương) chữa tả lỵ hoặc huyết ly. Địa du, Đương quy.  mai, tán nhỏ, luyện với mật làm viên to như hạt ngô, gạo đế lần nám, đun lấy nước, uống với thuốc vào lúc đói.

Kết luận:

Chương này giói thiệu ba loại thuốc: hòa huyết, phá huyết, chì huyết. Do đặc tính của các. vị thuốc khác nhau, tuy cùng thuộc một loại, nhưng ứng dụng có khác biệt.

Trong thuốc hòa huyết, ích rnãu thảo hành huyết kiêm điều huyết, dược tí nil ổn định, là vị thuốc thường dùng điều kinh, của phụ nữ. Sung úy tử là hột ctìa ích mẫu thảo, có khi cùng dùng với ích mẫu thảo, ngoài hoạt huyết ra còn có công hiệu dưỡng can sáng mặt. Trạch lan đi vào phần huyết thông ứ huyết, kiêm đi vào phần khí để trị thủy thũng (phù nề). Duyên hồ sách và Khung cùng đều là thuốc khí trong huyết, song Duyên hồ sách thiên đi về hạ tiêu, phần nhiều dùng cho phụ nữ khi hành kinh bị đau bụng. Khung cùng thiên di lên thượng tiêu, phần nhiêu dùng chữa chứng nhức đàu huyết ứ tụ do phong hàn cảm mạo gây nên. Bồ hoàng và Ngũ linh chi đều hành huyết và hành khí, dùng sống thì hoạt huyết, dùng sao thì chỉ huyết. Nhưng dược tính cùa B’ô hoàng tương đối hòa bình, rất thích hựp với người bị chứng huyết mà cơ thê’ suy nhược, đông thời có thê’ dùng ờ bên ngoài. Hiệu lực hành huyết của Ngũ linh chi tương đối mạnh, có thê’ trử được huyết khô.

Hồng hoa trong thuốc phá huyết và Tô mộc trong thuốc hoạt huyết đều dùng nhẹ đê’ hoạt huyết, mà dùng nặng đê’ phá huyết. Nhưng Tô mộc thuộc mộc (cây) hay trừ được ứ huyết có tính cố định. Hồng hoa thuộc loài hoa, chuyên phá ứ huyết có tính tản mạn không cố định. Dào nhân phá huyết tan ứ, tính hoãn mà thuần, kiêm có tác dụng nhuận tràng. Gan tất có thê’ phá được báng do ứ huyết thành hòn cục lâu ngày. Thủy diệt, Mang trùng, Giá trùng có sức phá huyết rất mạnh (co’ thể phá được báng hòn cục và ứ huyết, làm tan tử huyết (huyết hoại tử). Trong đó, Mang trùng tính cương mà lại mạnh sau khi uống vào, có thể gãy nên đi tả dữ dội. Giá trùng kiêm nối liền được chổ xương gẫy, lợi tiểu tiện (thủy đạo).

Trong thuốc chí huyết, Mực, Huyết dư thán, Bách thảo sương đều là màu đen, mà màu đen thì thắng màu đỏ (cầm máu) nhưng đều thuộc về trị tiêu (chữa về ngọn). Mực có thể uống trong, bôi ngoài, Huyết dư thán kiêm thông’ được thủy đạo, Bách thảo sương kiêm tiêu ho’a tích trệ. Tông lư, Tiên hạc thảo, Hoa nhụy thạch, Bạch cập đều có tính sáp chi huyết. Tông lư dùng’ chữa chảy máu kéo dài, Tiên hạc thảo dùng chữa chảy máu cấp tỉnh, Hoa nhụy thạch chi huyết lại có thê’ khứ ứ, là một vị thuốc hay cùa bệnh huyết. Bạch cập chỉ huyết bô’ phố, chuyên chữa chảy máu ở phổi (phế xuất huyết). Thiến thảo, Địa du đều đáng, hàn, có thể chữa được chứng xuất huyết (chảy máu) thuộc huyết nhiệt vọng hành. Thiến thảo chữa thô’ huyết, chảy máu cam, đại tiện ra huyết, dùng sống có thê’ hành huyết. Địa du lại càng tốt với chứng xuất huyết ở hạ tiêu. Tam thất pha uống trong hoặc dùng ngoài, là vị thuốc tốt nhất dùng đê’ chỉ huyết và khứ ứ (cầm máu và làm tan máu ứ tụ), cùng với Lưu ký nô là vị thuốc quan trọng chữa các vết thương bên ngoài. Thung căn bạch bì táo thấp thanh nhiệt, co’ thê’ chữa được phụ nữ bị ra khí hư, băng huyết, rong huyết. Ô tặc cốt cầm máu, đông máu, phần nhiều dùng ngoài. Công năng của Huyết kiệt kiềm chỉ huyết, bổ huyết, phá huyết, một vị thuốc mà có ba sở trường.

Bài trướcTam thất có tác dụng gì?
Bài tiếp theoTHUỐC BỔ DƯỠNG CỦA ĐÔNG Y CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.