HUYỆT TÚC NGŨ LÝ Ở ĐÂU?
足五里穴
LIV 10 Zú wǔ lǐ xué (Wou Li, Ou Li).
Xuất xứ của huyệt Túc Ngũ Lý ở đâu?
«Giáp ất».
Ý nghĩa Tên gọi của huyệt Túc Ngũ Lý là gì?
– “Túc” có nghĩa là chân.
– “Ngũ” có nghĩa là 5.
– “Lý” có nghĩa là đơn vị đo lường, một dặm, ở đây lý có nghĩa là Thôn.
Huyệt cách ở trên Cơ môn 5 thốn, nằm ở chân, nên gọi là Ngũ lý.
Tên Hán Việt khác của huyệt Túc Ngũ Lý là gì?
Ngũ lý.
Huyệt thứ:
10 Thuộc Can kinh.
Vị trí của huyệt Túc Ngũ Lý nằm ở đâu?
1. Vị trí xưa :
Ở dưới Âm liêm dưới huyệt Khí xung, 3 thốn nơi có mạch nhảy ở háng (Giáp ất. Đồng nhân. Phát huy, Đại thành).
2. Vị trí nay:
xác định huyệt Âm liêm, rồi đo xuống 1 thốn hoặc dưói nếp nhăn của bẹn 3 thốn ở bờ trong động mạch đùi.
3. Giải phẫu, Thần kinh Dưới của huyệt Túc Ngũ Lý là gì?
là khe giữa cơ lược và cơ khép nhỡ, cơ khép bé và các cơ bịt Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây bịt. Da vùng huyệt chi phối bỏi tiết đoạn thần kinh L2.
Tác dụng trị bệnh của huyệt Túc Ngũ Lý là gì?
1. Tạt chồ:
Đau mặt trong đùi, lỏ bùi dái.
2. Theo kinh:
3. Toan thân:
Thích ngủ.
Lâm sàng của huyệt Túc Ngũ Lý :
Kinh nghiệm hiện nay:
Phối Huyêt hải, Tam-âm giao trị lở ngứa ở bìu dái.
Phương pháp châm cứu của huyệt Túc Ngũ Lý là gì?
1. Chàm Thắng, sâu 1,5-3 thốn.
2. Cứu 5 lửa.
3. Ôn cứu 5-10 phút.
* Chu ý Không châm sâu, dễ tổn thương bo mạch thần kinh đùi.
Tham khảo của huyệt Túc Ngũ Lý:
1. «Giảp ất» quyển thứ 9 ghi rằng: “Bụng dưới trướng đầy, nhiệt bế tắc không tiểu được, dùng Túc Ngũ-lý làm chủ”.
2: «ĐỒ dực» ghi rằng: “Chủ trị trường phong nhiệt bế bí tiểu, phong lao thích nằm, tay chân không 1 động nổi”.