Sa Thận
1. Thận khí hư nhược
Hướng điều trị:
Bổ ích thận khí, thăng thanh cứ hãm.
Phương huyệt:
Thận du, Chí thất, Quan nguyên, Bách hội. Thận dương hư, gia Tam-âm giao, Thái khê. Hồi hộp, gia Nội quan, ù tai gia Nhĩ môn.
Thao tác:
Bôn huyệt Thận du, Chí thất, Quan nguyên, Bách hội, sau khi châm đắc khí xong, dùng thủ pháp niệm chuyến hoặc đề tháp để bó tả. sau khi châm gia ổn cứu. Phối với huyệt Mệnh môn có thể chì dùng phép cứu. Tam-âm giao, Thái khê dùng thủ pháp bổ đ’ê tháp. Nội quan, Nhĩ môn có thể dùng phép tá, có thê lưu kim 30 phút.
Liệu trình:
Mỗi ngày châm một lần, 10 lần là một liệu trình. Sau mỗi liệu trình nghỉ 5-7 ngày.
2. Tỳ thận lưỡng hư
Hướng trị:
Điều bổ tỳ thận.
Phương huyệt:
Tỳ du, Thận du, Trung quán, Quan nguyên, Túc Tam-lý. Nôn mửa gia Nội quan, ỉa chảy gia Thiên khu.
Thao tác:
Sau khi châm đắc khí xong, dùng thủ pháp niệm chuyên hoặc đ’ê tháp để bổ, sau châm gia thêm cứu; Nội quan, Thiên khu có thế dùng thú pháp bình bố bình tá, lưu kim 20 – 30 phút.
Liệu trình:
Mỗi ngày châm một lần, 10 lần là một liệu trình. Sau mỗi liệu trình nghỉ 5 – 7 ngày.
3. Thấp nhiệt hạ chú
Hướng trị:
Thanh lợi thấp nhiệt.
Phương huyệt:
Thận du, Tam-tiêu du, Trung cực, Thúy đạo, Âm Lãng-tuyền (cả hai bên). Phát sốt gia Đại chùy, Hợp cốc.
Thao tác:
Sau khi châm đắc khí xong, dùng thú pháp niệm chuyển đề tháp để bổ tả; Đại chùy, Hợp cốc dùng thủ pháp tả tật tiến tật xuất đế thanh tiết nhiệt tà.
Liệu trình:
Mỗi ngày châm một lần, 10 làn là một liệu trình. Sau mỗi liệu trình nghỉ 5-7 ngày.