HUYỆT VỊ DÙNG ĐỂ CHẨN ĐOÁN |
1. Bấm tay vào huyệt:
– Trung phủ, Phế du, Phách hộ, Cao hoang để tìm hiểu bệnh ổ Phế – Quan nguyên, Tiểu trường du, Thiên tông để tìm hiểu bệnh ổ Tiểu trường – Thiên khu. Đại trường du để tìm hiểu bệnh ổ Đại trường – Kinh môn. Thận du, Chí thất để tìm hiểu bệnh ở Thận – Kỳ môn, Can du, Hồn môn để tìm hiểu bệnh ở Can – Nhật nguyệt, Đởm du, Trấp cân, Dương cương, Hoàn khiêu, Phong trì để tìm hiểu bệnh ở Đởm – Cự khuyết, Tâm du, Thần đường. Cực tuyền để tìm hiểu bệnh ở Tâm – Chương môn, Tỳ du, Ỷ xá để tìm hiểu bệnh ở Tỳ – Trung cực, Bàng quang du, Toản trúc, Thiên trụ để tìm hiểu bệnh ở Bàng quang – Thạch môn, Âm giao, Tam tiêu du để tìm hiểu bệnh ở Tam tiêu – Thiên trì, Chiên trung, Tâm du để tìm hiểu bệnh ở Tâm bào lạc – Trung quản, Vị thương, Vị du. Khí xung để tìm hiểu bệnh ở Vị
|
2. Bấm tay vào huyệt: (Theo bác sĩ Gian Trung Hỹ Hùng – Manaka – Nhật Bản)
-Đại hách để tìm hiểu bệnh ở Thái-dương -Đại cự để tìm hiểu bệnh ở Thiếu dương -Thiên khu để tìm hiểu bệnh ở Dương minh -Chương môn để tìm hiểu bệnh ở Thái âm -Kỳ môn, u môn để tìm hiểu bệnh ở Thiếu-âm -Hoang du, Âm đô để tìm hiểu bệnh ở Quyết-âm -Trung phủ để tìm hiểu bệnh ở Phế (Thái-dương, tức là Tiểu trường và Bàng quang. Thiếu-dương túc Đởm và Tam tiêu….) 3. Bấm tay vào Chương môn để biết được bệnh ở Tỳ, có hay không có bệnh sốt rét. Muốn biết bệnh của Tỳ phải dò ở cả hai huyệt Chương môn và Đại hoành. 4. Chẩn đoán tại ngực, bụng: Trung phủ, Du phủ, Thần tàng đè vào có cảm giác đau là dấu hiệu có bệnh ở Phế, Khí quản Chiên trung,Ngọc đường, Khô phòng (hòn phải) đè vào có cảm giác đau là dấu hiệu có khí uất Kỳ môn, Nhật nguyệt để tìm hiểu về bệnh Can, Đởm – Tiêu trường du, Hoang du để tìm hiểu về bệnh Thận, Đại Tiểu truồng – Khí hải, Âm giao, Đại cự để tìm hiểu vẻ bệnh Ruột, Tử cung -Trung cực, Quan nguyên đế tìm hiểu vế đường tiểu và bệnh thuộc bênh phụ khoa – Cự khuyết, Trung quản, Bất dung, Lương môn để tìm hiểu về bệnh Tâm và VỊ 5. Chẩn đoán tại lưng, thắt lưng: – Đại trử, Phong môn. Thân trụ để tìm liêu về bệnh đường hô hấp trên – Can du, Đởm du, Tỳ du để tìm hiểu vó bệnh Can, Đởm – Tỳ du, Vị du để tìm hiểu về bệnh ở Vị (Trung quản, Lương môn). – Can du, Cân súc để tìm hiểu về chúng mát ngủ -Vùng mào chậu để tìm hiểu bệnh loét dạ dày và bón -Vùng gai trên sau xương chậu để tìm hiên bệnh ở Tử cung 6. Chẩn đoán tại tay, chân -Khích môn đê tìm hiếu về Tâm và viêm mang ngực –Phục thỏ, Lương khâu, Túc Tam-lý đê tim hiểu bệnh ồ Dạ dày -Thượng Cự-hư tìm bệnh ổ ruột Thượng Cự-hư, Túc Tam-lý, Âm Lăng-tuyền, Địa cơ-Tam-âm giao bệnh thuộc phụ khoa – Dưới huyệt Túc Tam-lý (phía bên phải) 3 – 4 thốn, để tìm hiểu về bệnh của Tụy tạng. – Huyệt Lan vĩ để tìm hiểu về bệnh của ruột thừa. -Huyệt Đởm-nang huyệt để tìm hiểu về bệnh túi mật. 7. Não sung huyết, huyết áp cao, xuất huyết não: – Bách hội bấm vào đau, đó là dấu hiệu bệnh tâm thần hoặc não sung huyết. Trong lúc não sung huyết đang lên lấy tay bấm Bách hội thi thấy có núng. Ngoài ra, nếu trường hợp đau lưng ngay trên đường Mạch Đốc, chích huyệt Bách hội nặn máu xong thì cái đau ấy thường tiêu tan. – Thiên trụ bấm vào đau tức hoặc có đau đầu, hoặc huyết áp cao, hoặc xuất huyết não. – Đại chùy bấm vào đau đó là dấu hiệu huyết áp cao, xuất huyết não hoặc bệnh ở mũi. – Phách hộ bấm vào thấy đau tới trên đầu. đau tức căng tới hên đầu là triệu chứng xuất huyết não. – Kinh môn, Chương môn bấm vào thường thấy đau khi người có huyết áp cao. |
– Theo Bản Gian Tường Bạch (Nhật Bản) thì trong những trường họp thuộc về nhiệt tính bị huyết áp cao hoặc huyết áp thấp đè vào huyệt Phù bạch nghe đau. Có khi đau có khi có cảm giác khó chịu vì sung huyết.
8. Người bị mất ngủ nhiều đêm, huyệt Can du thường đè vào đau hoặc sưng hoặc có khi thịt ở đó dầy lên. Ngoài ra, trong số những người bị mất ngủ cũng có người từ xương sống thứ 3 đến thứ 7 có những điểm đè vào đau 9. Bện trong huyệt Cách du 1 thốn (ngoài Mạch Đốc 5 phân) nếu bệnh nhân có nhiều vị toan thì tại chồ này đè vào có phản ứng 10. Dây thần kinh tọa bị đau nhức bên nào thì huyệt Đại-trường du bên ấy đau 11. Cả hai huyệt Đại-trường du lẫn Dương quan (giữa hai huyệt Đại-trường du) đè vào đau, đó là có dấu hiệu viêm màng bụng 12. Huyệt Chiên trung để tìm hiểu về bệnh của khí quản, thực quản và xem bệnh nhân có ho hay không 13. Bấm tại Âm giao có thể tìm hiểu bệnh về cơ quan sinh dục, kể cả kinh nguyệt và đường tiểu tiện 14. Trung quản thường bấm vào đau để tìm hiểu về bệnh của Dạ dày. Nhưng về truồng hợp loét tá tràng thì lấy ngón trỏ bấm vào Trung quản cho được 5 phút tức sẽ có nhiệt khí tỏa ra đầy bụng, kế đó luồng nhiệt khí ấy sè chạy thẳng tuốt lên thấu Thiên đột và cả trong cổ họng 15. Bác sĩ Trung Cốc Nghĩa Hùng (Nakatani Yoshio) Nhật Bản, bảo đàn bà đang có kinh cũng như đang có thai trên 2 tháng đè vào đau ỏ huyệt Tiêu-trường du. Một tài liệu khác dạy bấm vào huyệt Thứ liêu đau rõ rệt là dấu hiệu đã có thai. Lúc đang có hành kinh, đàn ông sưng tuyến tiền liệt bấm vào đây cũng đau 16. Thiên đột bấm vào đau tức là đàm khó long, khó khạc hoặc khàn tiếng. Bệnh động kinh bấm vào đây cũng thấy đau. 17. Huyệt Thượng Thiên-trụ (ỏ hai bên Phong phủ, cách Phong phủ 5 – 7 phân) bấm vào đau là dấu hiệu mắt kém thấy không rõ, xuất huyết đáy mắt, teo thần kinh thị giác 18. Trong trường họp mạch khi hư thì vị trí của huyệt Liệt khuyết sâu hõm vào, ngược lại nếu mạch khí sung thực thì thịt ổ chồ Liệt khuyết nhô lên hoặc dầy cứng |