HUYỆT PHÙ BẠCH

浮白穴

G 10 Fú bái xué (Fao Po, Feou Pae).

HUYỆT PHÙ BẠCH
HUYỆT PHÙ BẠCH

Xuất xứ của huyệt Phù Bạch:

«Tố vấn – Khí huyệt thiên».

Tên gọi của huyệt Phù Bạch:

-“Phù” có nghĩa là nổi lên, nói đến chiều hướng lên của kinh khí .
-“Bạch ” có nghĩa là trắng.
Nói đến cả huyệt Bách hội và sự nôi lên của khí. Kinh khí xuất phát tì Thiên xung và nổi lên phía trên Bách hội ỏ đỉnh đầu. Do đó mà có tên .
Theo “Du huyệt mệnh danh hội giải” ghi rằng, phần biểu phần cạn gọi là Phù, Bạch là màu trắng tương ứng với Phế. Huyệt này chủ trị bệnh Phế, nên được gọi là Phù hạch”.

HUYỆT PHÙ BẠCH
HUYỆT PHÙ BẠCH

Huyệt thứ:

10 Thuộc Đởm kinh

Đặc biệt của huyệt Phù Bạch:

Hội của Túc thiếu dươngTúc Thái dương.

HUYỆT PHÙ BẠCH
HUYỆT PHÙ BẠCH

Mô tả của huyệt Phù Bạch:

1. Vị trí xưa :

Phía sau tai đo vào chân tóc 1 thốn (Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành).

HUYỆT PHÙ BẠCH
HUYỆT PHÙ BẠCH

2. VỊ trí nay:

Xác định huyệt Phiên xung và Hoàn cốt, lấy ở tỷ lệ 1/3 trên hoặc 2/3 dưới. Huyệt ở sau huyệt Thiên xung đo xuống 1 thốn.

HUYỆT PHÙ BẠCH
HUYỆT PHÙ BẠCH

3. Giai phẫu, Thần kinh Dưới của huyệt Phù Bạch:

là xương Thai dương. Da vùng huyệt chi phối bỏi tiết đoạn thẩn kinh C2.

HUYỆT PHÙ BẠCH
HUYỆT PHÙ BẠCH

Tác dụng trị bệnh của huyệt Phù Bạch:

1. Tại chỗ, Theo kinh:

Nhức đầu, đau răng, Ù tai, lãng tai.

2. Toàn thân :

Viêm khí quản

HUYỆT PHÙ BẠCH
HUYỆT PHÙ BẠCH

Lâm sàng của huyệt Phù Bạch:

Kinh nghiệm hiện nay:

Phối Phong trì, Thái- dương, Ngoại quan trị đau nửa đầu. Phối Hoàn cốt trị đau răng lỗ cói.

HUYỆT PHÙ BẠCH
HUYỆT PHÙ BẠCH

Phương pháp châm cứu:

1. Châm Xiên, sâu 0,5 – 1 thốn.
2. Cứu 5 lửa.
3. Ôn cứu 5-15 phút.
* Chú ý Không được cứu bỏng và nhiều.

HUYỆT PHÙ BẠCH
HUYỆT PHÙ BẠCH

Tham khảo của huyệt Phù Bạch:

1. << Thiên kim» ghi rằng: “Đau nhức răng không nói được, dùng Phù bạch làm chủ”.
2. «Đạt thành» quyển thứ 7 ghi rằng: “Chân không đi được, điếc, ù tai, đau răng, đầy tức sườn không thở được, đau ngực, bướu cổ, sưng ung không nói được, vai cánh tay không nâng lên được, phát sốt lạnh, sưng tắc họng, ho đàm dãi, ủ tai, lủng bùng tai”.
3. Theo “Giáp ất” ghi Phù bạch là nơi hội của Túc Thái-dương, Thiếu-dương.

HUYỆT PHÙ BẠCH
HUYỆT PHÙ BẠCH

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.