Sức khỏe gia đình

Phụ nữ mang thai khi mắc những rối loạn tuyến giáp

Những bệnh lý có liên quan chức năng tuyến giáp thì hay gặp ở phụ nữ và tần suất gặp ở thai nghén là nhiều hơn 1 trong 500 thai nghén . Những thay đổi nội tiết xảy ra trong tình trạng có thai bình thường làm tăng đáng kể globulin gắn với tuyến giáp (thyroid-binding globulin) bằng những kích thích sự sinh tổng...

Đái tháo đường trong thời gian mang thai xử lý thế nào?

ít có lĩnh vực trong y học chu sản có thể đạt được sự thành công nổi bật như những chương trình xử trí đái tháo đường phối hợp với thai nghén. Những hậu quả xấu cho mẹ và cho sơ sinh đã giảm đi một cách rõ rệt chủ yếu do kết quả của việc xử trí nội khoa tích cực. Đái tháo...

Những rối loạn đông máu ảnh hưởng đến thai nghén thế nào?

Viêm tĩnh mạch huyết khối và các bệnh lý huyết khối tắc mạch Thai nghén không có biến chứng làm tăng nguy cơ huyết khối vì làm tăng sự giãn tĩnh mạch ở chi dưới thông qua sự tắc nghẽn cơ học sự dẫn lưu của tĩnh mạch vì tử cung to ra và do những ảnh hưởng nội tiết trên hệ thống tĩnh mạch....

Nhiễm Bệnh thủy đậu khi đang thai nghén

Virus thuỷ đậu - zona được xếp vào nhóm virus herpes. Nhiễm virus thủy đậu được biểu hiện dưới dạng thủy đậu, là một trong những bệnh lây nhiễm nhất trong xã hội chúng ta và có khoảng 90% những người trưởng thành đã có miễn dịch với thuỷ đậu - zona . Mặc dù vẫn chưa được hiểu biết một cách đầy đủ...

Nhiễm Viêm gan virus khi mang thai

Viêm gan A Viêm gan A là do nhiễm một loại virus có ARN chuỗi đơn thuộc họ Picornaviridae (xem Chương 90). Đường lây truyền chủ yếu là đường phân - miệng và bệnh nhiễm trùng này có tính phổ biến trên khắp thế giới và thường bị nhiễm bệnh từ thức ăn đã bị nhiễm khuẩn. Giai đoạn ủ bệnh thay đổi từ 10...

Ảnh hưởng của bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu khi mang thai

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Nhiễm khuẩn đường tiết niệu gây nên những biến chứng nội khoa thường gặp nhất của thai nghén. Những tác nhân virus và nấm có thể hiếm khi xâm nhiễm vào đường tiết niệu, nhưng các vi khuẩn vẫn là những tác nhân chịu trách nhiệm về sự vượt trội của những nhiễm khuẩn trong lúc có thai. Những nhiễm khuẩn...

Quá trình Chuyển dạ và đẻ chuyển dạ thai phụ cần biết

Chuyển dạ trong giai đoạn một được định nghĩa là sự giãn dần của cổ tử cung với những cơn co tử cung. Pha đầu của chuyển dạ xảy ra khi cổ tử cungmở tới 4 cm và có thời gian thay đổi. Sự tiến triển trong pha này thường chậm vì cần thời gian để xoá cổ tử cung. Pha tích cực của chuyển...

Những lần thăm khám trước sinh không thể bỏ qua của thai phụ

Kế hoạch những lần đến thăm khám trước sinh tối thiểu là 4 tuần một lần cho tới tuần lễ thứ 28 của thai nghén, 2 tuần một lần cho tới tuần lễ thứ 36 của thai nghén và sau đó hàng tuần cho tới khi sinh. Một thông báo của Dịch vụ y tế công cộng Mỹ gợi ý rằng những bệnh nhân...

Tầm quan trọng của Sàng lọc trước đẻ đối với thai phụ

Mục tiêu của sàng lọc trước đẻ là xác định những vấn đề có thể có tác động xấu đến thai nghén và phải sẵn sàng can thiệp một cách có hiệu quả. Số lượng những tình trạng phải sàng lọc hình như không có giới hạn. Vì vậy sự lựa chọn những chủ đề phải dựa trên một sự đánh giá hợp lý...

Những điều cần chú ý cho phụ nữ trước khi sinh

Chăm sóc trước đẻ hiện nay bắt đầu được thực hiện trước lúc thụ thai. Giai đoạn bắt đầu quan trọng này của sự ngăn ngừa những biến chứng được đề cập tới như là chăm sóc trước lúc thụ thai. Chăm sóc trước đẻ ngay sau khi thụ thai nên bắt đầu càng sớm càng tốt vì sàng lọc về sức khoẻ và...