MẠCH TRẦM
脈沉
Phiên âm:
Trâm mạch pháp địa Cận vu cân cõi Tham thâm tai hà, Trâm cục Vi phục. Hữu lực vi lao.
Thực đai huyền trường Lao thâm tác thực Bức nhi cuờng. Vô lực vi nhurn .
Nhu tiêu như miên. Nhược thậm tác tê’, Nhu thù ti nhiên
Dịch nghĩa:
Mạch trâm chìm nặng. Gân sát gân xuong. Nắm sâu ở duới
Trâm cực là phuc Có lực là lao Thực đai huyền trường Lao nhiêu là thực Kiên thực mà cường Vô lực là nhược. Mềm yêu nhu bông Quá yếu là tế, Màng nhện mỏng manh.
Dịch theo lời giải:
Đoạn này nói từ thể trạng mạch trâm phân tích thêm với sự khác biệt cùa năm loại mạch tượng : Phục, lao, thực, nhược, tế. Hình tượng của mạch trầm như âm khi dưới đâ’t, nặng đục, vẫn không ngừng chìm xuống, phải án mạnh ngón tay, ấn thẳng đến gân xương mới có thể sờ thấy mạch. Trong mạch trầm có thể thấy năm mạch tượng khác nhau.
1. Mạch tượng còn chìm sâu hơn cả mạch trầm, phải dùng ngón tay đẩy mạnh gân xương, mới có thể cảm thấy nhịp đập của mạch loáng thoáng ở tận chỗ sâu, đó gọi là mạch phục.
2. Trầm mà có lực, đà mạch đến sung Sức, hình thế rộng lớn lại kèm hình trạng trường mà huyền, đó gọi là mạch lao.
3. Còn kiên thực hơn cả mach lao, nhịp đập rất mạnh mà có lực, đó gọi là mach thực.
4. Trầm mà vô lực, chẳng những đã mềm yếu như bông, mà lại còn rất bé nhỏ (tế tiêu) đó gọi là mạch nhược.
5. Còn nhỏ hơn cả mạch nhược, chỉ giống như một tí màng nhện đó gọi là mạch tế.