HUYỆT KHÂU KHƯ

丘墟穴
G 40 Qiū xū xué

HUYỆT KHÂU KHƯ
HUYỆT KHÂU KHƯ

Xuất xứ của huyệt Khâu Khư:

«Linh khu – Bản du».

Tên gọi của huyệt Khâu Khư:

– “Khâu” có nghĩa là cái gò, đống đất nhỏ.
– “Khư” có nghĩa là cái gò lớn.
Huyệt nằm trong chỗ hõm phía trước và bên dưới mắt cá ngoài.
Theo “Không huyệt mệnh danh đích thiên thuyết” ghi rằng: “Khâu khư có nghĩa mắt cá ngoài chân như cái gò lớn, nó nằm bên cạnh một cái gò nhỏ. Huyệt ở bờ dưới trước mắt cá ngoài chân, nên gọi là Khâu khư’.

HUYỆT KHÂU KHƯ
HUYỆT KHÂU KHƯ

Tên Hán Việt khác của huyệt Khâu Khư:

Khưu khư, Khoeo khư.

Huyệt thứ:

40 Thuộc Đởm kinh.

Đặc biệt của huyệt Khâu Khư:

“Nguyên huyệt” của Đởm kinh.

HUYỆT KHÂU KHƯ
HUYỆT KHÂU KHƯ

Mô tả của huyệt Khâu Khư:

1. Vị trí xưa :

Dưới mắt cá ngoài chân, chỗ hóm ỏ khe xương phía trước mắt cá, cách huyệt Túc Lâm-khấp 3 thốn (Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành).

2. Vị trí nay :

Khi điểm huyệt nghiêng bàn chân vào trong đê dễ tìm, thắng ngón chân thứ 4 lên đến mắt cá, nơi có chỉ ngang có hõm phía trước mắt cá ngoài. Giữa 2 huyệt Giải khê và Thân mạch, ấn tay vào có cảm giác ê tức.

HUYỆT KHÂU KHƯ
HUYỆT KHÂU KHƯ

3. Giải phẫu, Thần kinh Dưới của huyệt Khâu Khư :

là cơ duỗi ngắn các ngón chân, bờ sau ngoài cơ mác trước. Khe khớp xương hộp-thuyền-chêm 3 – Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dày thần kinh chày trước. Da vùng huyệt chi phối bồi tiết đoạn thần kinh S1.

Hiệu năng của huyệt Khâu Khư :

Khu tà ở bán biểu bán lý, sơ can lợi đởm, thông lạc, hóa thấp nhiệt, sơ quyết khí.

Tác dụng trị bệnh của huyệt Khâu Khư:

HUYỆT KHÂU KHƯ
HUYỆT KHÂU KHƯ

1. Tại chỗ, Theo kinh :

Viêm túi mật, đau thần kinh liên sườn, đau thần kinh tọa, não sung huyết.

2. Toàn thân :

Chuột rút ở cẳng chân.

Lâm sàng của huyệt Khâu Khư:

1. Kinh nghiệm tiền nhân :

Phối Trung độc trị đau sườn (Đại thành). Phối Thương khâu, Giải khê trị đau bàn chân (Ngọc long). Phôi Kim môn trị chuyến gân vọp bẻ (Bách chứng). Phối Côn lôn, Tuyệt cốt trị đau gót chân (Thắng ngọc).

HUYỆT KHÂU KHƯ
HUYỆT KHÂU KHƯ

2. Kinh nghiệm hiện nay :

Phối Tam-dương lạc trị đau thần kinh liên sườn, đau tức ngực. Phối Chi cẩu trị đau sườn ngực. Phoi Phong trì, Thái xung trị mắt sưng đỏ đau. Phoi Nghênh hương, Phong tri trị viêm xoang mũi, dị ứng, viêm xoang sang. Phôi Trung chủ, Thính hội trị điếc. Phối Phong trì,l Túc Tam-lý, Thái xung trị đau dầu hoa mắt.

Phương pháp châm cứu:

1. Châm Thắng, sâu 1 – 1,5 thon, châm mũi kim đôi với khớp trong mắt cá lách mũi kim vào khe khớp. Tại chỗ có cảm giác căng tức.
2. Cứu 1 3 lửa.
3. Ôn cứu 5-10 phút.

HUYỆT KHÂU KHƯ
HUYỆT KHÂU KHƯ

Tham khảo của huyệt Khâu Khư:

1. <<Giáp ất» quyến thứ 7 ghi rằng: “Mắt nhìn kém, phát lạnh, mắt màng ế, đồng tu không thấy, đau thắt lưng hai bên hông sườn, đau nhức cẳng chán, vọp bẻ, dùng Khâu khư làm chủ”. Sách lai ghi tiếp “sốt rét phát lạnh, sưng dưới nách, chọn huyệt Khâu khư làm chủ”.
2. «Giáp ất» quyên thứ 8 ghi rằng: “Sốt lạnh sưng cổ, dùng Khâu khư làm chủ”. Sách lại ghi tiếp: “Thoát vị bụng cứng dùng Khâu khu lam chú”
3. «Giáp át>> quyên thứ 9 ghi rằng: “Đấy ngực thích thỏ dài, trong ngực ngột ngạt lức, dùng Khâu Khư làm chủ”.
4. «Giáp ất» quyển thứ 10 ghi rằng: “Nuy quyết, hàn, chân cổ tay không co vào được, chân đi khập khểnh, ngồi không đứng dậy được, đau cẳng chân, đau đùi, dùng Khâu khư làm chủ”
5. Căn cứ theo “Linh khu – Bản du” ghi rằng, huyệt Khâu khư là “Nguyên huyệt” của rúc Thiểu dương kinh

6. Kinh nghiệm của một sổ tấc giả Trung quốc, dùng Khâu khư châm tới Chiếu hải sâu 1,5  2 thốn để trị đau sườn ngực có hiệu quả cao. Hoặc dùng phong bế huyệt Khâu khư để trị viêm túi mật cấp.

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.