HUYỆT TÚC KHIẾU ÂM Ở ĐÂU?

足窍阴穴
G 44 Zú qiào yīn xué .

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

Xuất xứ của huyệt Túc Khiếu Âm:

«Linh khu – Bản du».

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

Tên gọi của huyệt Túc Khiếu Âm:

– “Túc” có nghĩa là chân.

-“Khiếu” có nghĩa là lỗ hay khoang, ở đây nói đến 5 giác quan trên mặt. Thầy thuốc xưa
quan niệm, can khai khiếu ở mắt, Thận khai khiếu ở tai, tâm khai khiếu ở lưỡi, phế khai khiếu ó mũi, tỳ khai khiếu ổ miệng. Năm giác quan của tạng là âm trong tự nhiên và lỗ của nó được xem như lỗ âm.

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

Huyệt chủ yếu biểu hiện những bệnh thuộc mắt, điếc tai, cứng lưỡi, nghẹt mũi, nấc cụt, ho,
đắng miệng. Bổi vị trí của nó ỏ trên bàn chân nên gọi là Túc Khiêu-âm. cần phân biệt với
huyệt Khiếu âm ở đầu gọi là Đầu Khiếu-âm. Theo “Hội nguyên” ghi rằng: “Khiếu âm, là
theo từ dương giao với âm.

 TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

Túc Thiếu dương và Túc Quyết-âm giao thông với nhau ở lỗ khiếu, bên trong nội tạng can và đổm liên hệ với nhau, bên ngoài kinh lạc quán thông vói nhau, khí mạch biểu lý giao nhau, rót vào cửa lỗ khiếu của âm noãn (trứng), cho nên gọi là Khiêu Âm”.

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

Tên Hán Việt khác của huyệt Túc Khiếu Âm là gì?

Khiêu âm.

Huyệt thứ:

44 Thuộc Đởm kinh.

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

Đặc biệt của huyệt Túc Khiếu Âm là gì?

“Tỉnh” huyệt, thuộc “Kim”.

Vị trí của huyệt Túc Khiếu Âm ở đâu?

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

1. Vị trí xưa:

Bờ ngón út của đầu ngón chân thứ 4, cách góc móng chân độ chừng lá hẹ (Giáp ất,
Đồng nhân, Phát huy, Đại thành).

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

2. Vị trí nay:

Bên ngoài ngón chân thứ 4, cách góc móng chân chừng 0,1 thốn. Huyệt trên đường
tiếp giáp da gan chânmu chân.

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

3. Giải phẫu, Thần kinh Dướicủa huyệt Túc Khiếu Âm là gì?

là xương ngón chân – Da vùng huyệt chi phối bổi tiết đoạn thần kinh L5.

Hiệu năng của huyệt Túc Khiếu Âm là gì?

Tức phong dương, thanh can đởm, sơ can hỏa.

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

Tác dụng trị bệnh của huyệt Túc Khiếu Âm là gì?

1. Tại chỗ:

Nhức đầu.

2. Theo kinh:

Viêm kểt mạc, đau thần kinh hông sườn, viêm màng ngực.

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

3 Toàn thân:

Huyết áp cao, hen suyễn.

Lâm sàng của huyệt Túc Khiếu Âm:

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

Kinh nghiệm hiện nay:

Phối Khúc tuyền, Khích môn trị bồn chồn sợ sệt khó ngủ. Phối Đầu duy trị đau nửa đầu. Phối Ân Đường trị đau đầu phía trước. Phối Hậu khê trị đau đầu phía sau. Phối Trung cực, Tam-âm giao trị kinh nguyệt không đều. Phối Ế phong trị điếc tai, lảng tai.

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

Phương pháp châm cứu:

1. Châm Thẳng, sâu 0,1 – 0,2 thốn có thể châm nặn ra tí máu.
2. Cứu 2 – 3 lửa.
3. Ôn cứu 3 – 5 phút.

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

Tham khảo của huyệt Túc Khiếu Âm:

1. «TỐ vấn – Mâu thích ỉuận thiên» ghi rằng: “Tà bám vào lạc của Túc Thiếu-dương làm cho ngưòi bệnh đau hông sườn khó thở, ho toát mồ hôi, châm vào nơi giao giới giữa chỗ thịt và trên góc móng chân ngót út, khó thở thì thở được, ra mồi hôi, ho thì mặc áo ấm và ăn uống. Có sách ghi bị bệnh bên phải châm bên trái và ngược lại. Nếu chưa đỡ lại châm theo phương pháp trên”.

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

2. «Giáp ất» quyển thứ 7 ghi rằng: “Tay chân mát, phiền nhiệt mồ hôi không ra, vọp bẻ tay, đau đầu như búa bổ. Đê’ tự nhiên chớ động đậy, động thì tâm phiền, sưng tắc họng, lưỡi cuống miệng khô, đau bờ trong cánh tay không nâng được lên đầu, tai điếc ù, dùng Khiếu âm làm chủ”.

TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

3. «Thiên kim» ghi rằng: “Khiếu âm chủ trị đau hông sườn, ho nghịch, tứ chi vọp bẻ”.
4. «Đơn Khê tâm pháp» ghi rằng: “Phụ nữ kinh nguyệt không đều, châm Khiếu âm 3 phân rất hiệu quả, cần đợi hàn kinh để làm chuẩn, ở giữa 4 ngón chân cứu 3 lửa”.

     TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

5. «r học cương mục>> ghi rằng: “Đỏm hàn không thể nằm, cứu bổ Khiếu âm 1 phân”.
Căn cứ theo “Linh khu – Bản du” ghi rằng huyệt Khiếu âm là “Tỉnh huyệt” của Túc Thiếu- dương kinh.

 TÚC KHIẾU ÂM
TÚC KHIẾU ÂM

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.