HUYỆT TRUNG CỰC

中极穴
CV 3 Zhōng jí xué

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Xuất xứ của huyệt Trung Cực:

«Tố vấn – Côt không luận thiên».

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Tên gọi của huyệt Trung Cực:

– “Trung” có nghĩa là giữa.

“Cực” hai đầu của quả đất gọi là cực. Ở đây có nghĩa là vị trí.
Huyệt có vị trí tương đối ở giữa cơ thể, từ đỉnh đầu tới mũi bàn chân, do đó mà có tên là Trung cực (ở giừa). Huyệt này là Mộ huyệt của Bàng quang nó nằm dưới Bàng-quang.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Những tên khác cho huyệt này là “Ngọc tuyền” để nói đến nước tiếu được chứa trong bọng đái, hay “Khí tuyền” co hàm ý huyệt này chứa một năng lượng rất cần thiết.
Theo kinh lý giải” ghi rằng: “Trung cực ở dưới rốn 4 thốn, dưới Hoành cốt gọi là Hạ cực. ở đây gọi là Trung cực, Nhâm mạch ở giữa gọi là nơi hội cực của tam âm”.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Tên Hán Việt khác của huyệt Trung Cực:

Ngọc tuyền, Khí nguyên.

Huyệt thứ:

3 Thuộc Nhâm mạch.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Đặc biệt của huyệt Trung Cực:

“Mộ huyệt” của Bàng-quang. Giao hội của Túc Tam-âm và Nhâm mạch.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Mô tả của huyệt Trung Cực:

1. Vị trí xưa:

Dưới lỗ rốn 4 thốn (Giáp ất, Đồng nhân, Đại thành).

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

2. VỊ trí nay:

Trên đường giữa bụng dưới rốn 4 thốn, trên bờ xương mu 1 thốn. Khi điếm huyệt nằm ngửa.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

3. Giải phẫu, Thần kinh Dưới của huyệt Trung Cực:

là đường trắng, mạc ngang, phúc mạc. Dưdi nữa là ruột non, Bàng quang (khi căng nước tiểu). Tử cung (khi mang thai) Nhánh dây thần kinh chậu hạ  vị của tiết đoạn thắt lưng 1. Da vùng huyệt chi phối bổi tiết đoạn thần kinh T12.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Hiệu năngcủa huyệt Trung Cực:

Điều huyết thất bào cung, ôn tinh cung, lợi Bàng-quang, trợ khí hóa, lý hạ tiêu lợi thấp nhiệt.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Tác dụng trị bệnh của huyệt Trung Cực:

1. Tại chồ, Theo kinh:

Di tinh, đái dầm, bí đái, liệt dương, xuất tinh sớm, kinh nguyệt không đều, chứng nhiều bạch trọc, phụ nữ vô sinh, nhiễm trùng đường tiểu, viêm hố khung chậu, thống kinh.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

2. Toàn thân:

Viêm thận, đau dây thần kinh hông.

Lâm sàng của huyệt Trung Cực:

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

1. Kinh nghiệm tiền nhân :

Phối Kiên tỉnh trị đẻ khó (Đại thành). Phối Thận du, Âm Lăng tuyền trị tiểu nhiều lần (Dại thành). Phối Tam-âm giao trị đẻ khó (Đại thành). Phối Thận du, Hợp cốc, Tam-âm giao trị bế kinh (Đại thành).

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

2. Kinh nghiệm hiện nay:

Trung cực thâu Khúc cót, Thủy tuyền, Thủy phân, Tam-âm giao thâu Tuyệt cốt, Phục lưu trị bệnh tim do phong thấp sinh ra phù bụng.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Phoi Hoành cót, Am Lăng- tuyền trị di tinh, liệt dương, xuất tinh sớm. Phoi Am Lăng-tuyền, Tam-âm giao trị đái dầm. Phối Tử cung, Tam-âm giao trị kinh nguyệt không đều, sa sinh dục. Phoi Quan nguyên trị sản dịch xuống không dứt.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Phương pháp châm cứu:

1. Châm Thẳng, sâu 1 – 2 thốn, tại chỗ có cảm giác căng tức, có khi lan tới cơ quan sinh dục ngoài, dến vùng hội âm.
2. Cứu 3 – 7 lửa.
3. Ôn cứu 15-20 phút.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Tham khảo của huyệt Trung Cực:

1. «Đồng nhân» ghi rằng: “Trung cực trị ngũ lâm tiếu tiện đỏ sẻn, mất tinh”.
2. «Nhập môn» ghi rằng: “Trung cực chủ trị phụ nữ hạ nguyên hư lạnh, kinh không đều, xích bạch đới”.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

3. «Ngọc long kinh» ghi rằng: “Thi quyết, chết giấc lạnh tay lạnh chân dùng Quan nguyên, Trung cực” (Thi quyết, Trung cực, Quan nguyên)..
4. «Tô vấn – Cấm thích luận» ghi rằng: Châm trúng Bàng-quang làm căng đầy bụng dưới.
5. «Ngoại đài» ghi rằng: “Có thai cấm cứu”.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

6. «Bệnh viện nhân dân sô 6 – Thượng Hải – Trung Quôc»: Dùng quang tuyến X để quan sát, khi châm các huyệt Trung cực, Khí hải, Quy lai, Tam-âm giao thì thấy tử cung nhu động từ dưdi lên trên, chất rót vào ống dẫn trứng tăng lên.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

7. «Phôi huyệt khái luận giảng nghĩa»: Thường kết hợp 4 huyệt: Trung cực, Quan nguyên, Khí hải, Tử cung vì cả 4 huyệt đều thuộc Nhâm mạch, dưới huyệt Trung cực là Tử cung. Ba mạch Xung, Nhâm, Đốc đều bắt đầu từ tử cung và đi ra ổ Hội âm, Nhâm mạch đi từ Hội âm rồi vận hành ra bụng, Đốc mạch đi từ Hội âm rồi ra vận hành ỏ lưng.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Xung mạch đi từ Hội âm rồi ra vận hành theo Thận kinh cho nên mới có tên gọi: Một nguồn mà ba nhánh (Nhất nguyên tam kỳ) – Khí hải là nơi “Biên sinh ra khí”, là nơi tồn giữ nguyên khí – Quan nguyên là nơi tàng tinh của nam giới – Trung cực là nơi chứa huyết của nữ giới. Trung cực là nơi hội của Nhâm mạch và ba Ảm kinh ỏ chân, cũng là cánh cửa của tử cung, Tử cung là huyết thất của nừ giói.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

Do đó, chọn huyệt Khí hải với mục đích là “ích” khí ỏ hạ tiêu (hạ nguyên), chọn huyệt Quan nguyên đê bổ sung tinh huyết, chọn huyệt Trung cực đê làm điều kinh khai thông sự bế tắc. Chọn huyệt Tử cung là dùng thẳng trực tiếp trị phần “tiêu” (ngọn) kết hợp với các huyệt trên vói mục đích là dưỡng huyết, điều kinh, bồi bô nguyên khí và làm ấm tử cung.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

8. Căn cứ theo “Giáp ất” ghi rằng Trung cực là nơi hội của Túc Tam-âm, Nhâm mạch.
9. Trung cực, “Giáp ất” còn gọi là Khí nguyên, Ngọc tuyền.
10. . Căn cú theo “Mạch kinh” ghi rằng Trung cực là “Mộ huyệt” của Bàng-quang.

HUYỆT TRUNG CỰC
HUYỆT TRUNG CỰC

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.