KIÊN TRUNG DU
肩中俞穴
SI 15 Jiān zhōng yú xué (Tsienn chong Chou)
Xuất xứ của huyệt Kiên Trung Du:
«Giáp ất»
Tên gọi của huyệt Kiên Trung Du:
– “Kiên” có nghĩa là vai
– “Trung” có nghĩa là ỏ chính giữa
– “Du” có nghĩa là nơi khí ra vào. ơ đây là huyệt.
Trung có nghĩa là trung tâm, ỏ đây chỉ diêm giữa trên đường nơi của hai huyệt “Đại chùy và Kiên tỉnh”. Do đó mà có tên là Kiên-trung du.
Theo “Kinh huyệt thích nghĩa hội giải” ghi rằng: “Ớ mặt trong vai chỗ hõm cách xương sóng 2 thốn, nghĩa là ỏ giữa huyệt Kiên tỉnh và Đại chùy nên gọi là Kiên-trung du.
Tên Hán Việt khác của huyệt Kiên Trung Du:
Kiên trung.
Huyệt thứ :
15 Thuộc Tiếu trường kinh.
Mô tả của huyệt Kiên Trung Du:
1. VỊ trí xưa :
Chỗ hõm bờ trong bả vai, cách cột sóng 2 thốn (Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành).
2. VỊ trí nay :
xác định huyệt Đại chùy và huyệt Kiên tỉnh. Huyệt ở trên đường này và cách Đốc mạch 2 thốn.
3. Giải phẫu, Thần kinh Dưới của huyệt Kiên Trung Du:
là cơ thang, cơ góc, cơ răng bé sau trên, cơ chậu-sườn (đoạn lung cổ), cơ ngang sườn, cơ gian mỏm ngang – Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh sọ não số XI, nhánh đám rối cô’ sâu, nhánh dày chẩm lớn, nhánh dây sóng cổ và nhánh dây gian sườn số 1. Da vùng huyệt chi phối bổi tiết đoạn thần kinh C6.
Tác dụng trị bệnh của huyệt Kiên Trung Du:
1 Tại chỗ :
2 Theo kinh :
3 Toàn thân :
Lâm sàng của huyệt Kiên Trung Du:
1. Kinh nghiệm tiền nhân :
2. Kinh nghiệm hiện nay :
Phối Thân tru, Chí dương, Không tối trị giãn khí quản. Phối Phế du, Nội quan, Túc Tam-lý trị viêm khí quản. Phối Đại chùy, Kiên tỉnh, Chi câu trị đau nhức vai lưng.
Phương pháp châm cứu:
1 Châm Thẳng, sâu 0,5 – 0,8 thốn, có cảm giác căng tức ở dưới sâu.
2 Cứu 5-10 phút.
3 Ôn cứu 5 – 15 phút.
Tham khảo của huyệt Kiên Trung Du:
1 «Giáp ất» quyển thứ 8 ghi rằng: “Bệnh dịch lệ sốt lạnh, mờ mắt, khí nghịch lên, khạc ra máu, chọn Kiên-trung du làm chủ”.
2. «Đại thành» quyên thứ 6 ghi rằng: “Kiên- trung du chủ trị ho, nghịch khí khạc ra máu, sốt lạnh, mắt nhìn kém”.