HUYỆT THÔNG LÝ
通里穴
H 5 Tōng lǐ xué (Trong Li).

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

Xuất xứ của huyệt thông Lý:

«Linh khu – Kinh mạch>>

Tên gọi của huyệt thông Lý:

-“Thông” có nghĩa là dẫn đến hay đi ngang qua.
– “Lý” có nghĩa là bên trong.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

Đặc biệt nói tới quan hệ giữa biểu và lý, hay nói khác hơn bên trong và bên ngoài giữa Tâm kinhTiểu-trường kinh. Nó là huyệt “Lạc” của kinh này, mà từ huyệt đó những phần phụ của nó bắt đầu nối với kinh Thủ Thái-dương Tiểu trường. Như vậy liên hệ giữa biểu và lý của hai kinh này, do đó mà có tên là Thông lý, nó có kết quả trong việc chữa trị các chứng mất tiếng, khàn giọng, bệnh tim.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

Theo “Hội nguyên” ghi rằng: “Thông lý là từ lạc của Thủ Thiếu âm thông đến Thủ Thái- dương, thông vói láng giềng Thủ Quyểt-âm. Kinh mạch của Thủ Thiếu-âm hội tụ ỏ đây. Nhánh chạy theo lạc của nó, liên lạc vđi Quyếcâm, Thái-dương nếu gọi là Thông lý”.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

Huyệt thứ:

5 Thuộc Tâm kinh.

Đặc biệt của huyệt thông Lý:

“Lạc huyệt” nốỉ với Tiếu-trường kinh.

Mô tả của huyệt thông Lý:

1. VỊ trí xưa :

Chỗ hỏm sau cổ tay 1 thốn (Giáp ất, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành).

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

2. VỊ trí nay:

Mặt trước cẳng tay, phía trên đầu ngấn cổ tay bên trụ 1 thốn. Khi điểm huyệt nên lật ngửa bàn tay ra sau đê lộ rõ gân cơ.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

3. Giải phẫu, thần kinh Dưới của huyệt thông Lý:

là khe giữa gân cơ và gân cơ gấp chung nông các ngón tay, bờ trong gân cơ gấp chung sâu các ngón tay, cơ sấp vuông. Dưổi là xương trụ – Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây giữa và trụ. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

Hiệu năng của huyệt thông Lý:

Định tâm an thán chí, điều tâm khí, tức phong hòa vinh.

Tác dụng trị bệnh của huyệt thông Lý:

1. Theo kinh:

Hồi hộp, đau tim, tim đập quá chậm.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

2. Toàn thân:

Ho, suyễn, tâm thần phân hệt, mất tiếng do It-tê-ri; suy nhược thần kinh.

Lâm sàng của huyệt thông Lý:

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

1. Kinh nghiệm tiền nhân:

Phối Đại chung trị ít nói thích nằm (Bách chứng). Phối Nội đình trị hay ngáp (Đại thành). Phối Giải khê trị nhức đầu đỏ mặt, đỏ mắt Đại thành). Phối Hành gian, Tam-âm giao trị kinh nguyệt nhiều (Đại thành).

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

2 Kinh nghiệm hiện nay:

Phối Tâm du trị nhịp tim không đều. Phối Tố liêu, Hưng phấn trị nhịp tim chậm. Phối Nội quan, Nhũ căn trị tim quặn đau. Phối Nội quan, Tâm du trị đau tức ngực sườn, mạch kết đại. Phối Bách hội, Nội quan, Tâm du, Nhân nghênh trị tim hoảng hốt, hổi hộp.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

Phúơng pháp châm cứu:

1. Châm Thắng, sâu 0,5 1 thốn, tại chồ có cảm giác căng tức đồng thời tê xuống hoặc lên bên xương trụ.
2. cứu 1 3 lửa.
3. Ôn cúu 10 20 phút.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

Tham khảo của huyệt thông Lý:

1. <<Linh khu – Kinh mạch», «Giáp ât>> đều ghi rằng: “Bệnh thực sẽ làm cho màng hoành cách như bị thóc vào, bệnh hư sẽ làm cho không nói được, nếu thủ huyệt ở nơi sau gan bày tay 1 thốn, đó là nơi nó tách biệt ra để đi theo kinh Thái-dương”.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

2. <<Đại thành>> quyển thứ 6 ghi rằng. “Thông lý chủ trị đau đầu hoa mắt, bệnh nhiệt trước hết không vui vẻ, ảo não nhiều ngày, hay thở dài buồn bực, mặt nóng không có mồ hôi. đầu phong, câm đột ngột, đau mắt hồi hộp, đau cánh tay cùi trỏ, sưng tắc họng nôn ra chất đắng, đái dầm thiếu khí, phụ nữ kinh nhiều, băng huyết, bệnh thực đầy tức hông sườn thì dùng phép tả huyệt Thông lý, nếu hư thì không nói được dùng tới phép bổ”.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

3. «Đại thành» quyến thứ 8 ghi rằng:”Kinh nguyệt quá nhiều dùng Thông lý, Hành gian, Tam-âm giao“.
4. «Bách chứng phú» ghi rằng: “Ngại nói thích nằm, dùng Thông lý, Thái xung” (Quyện ngôn thí ngọa, vãng Thông lý, Đại chung nhi minh).
5. Theo “Thiên kim dực” gọi huyệt này là Thông lý.
6. Căn cứ theo “Linh khu – Kinh mạch” ghi huyệt này là “Lạc” huyệt của Thủ Thiếu-âm.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

7. Theo kinh nghiệm của Soulié de Morant, bố huyệt Thông lý đê chữa cho những người có tánh dễ cảm động, dễ xúc cảm, bệnh nhân là một người rụt rè hay bẽn lẽn, hay sợ lo âu, tự thấy tinh thần đau khố bứt rứt, hay khố tâm về những chuyện tỉ mỉ không đáng, mỗi khi có dịp phải ra chỗ đông người thì sợ, lo rồi hóa ra ngượng nghịu. Nếu vi có ngượng ngịu mà sinh ra các chứng như: khựng mà không nói được, đái láu, đánh trống ngực, mồ hôi ra nhiều thì phải tả. Theo Morant bổ huyệt Thông lý trị được các chứng như dễ cảm động, hay sợ sệt, lo lắng, chứng rụt rè, bẽn lẽn của những người có việc phải ra trước chỗ đông ngúòi, chứng vì tiếc nuói ăn năn rồi đâm ra lo ngại, khổ tâm, hay là chứng trước vui vẻ, sau dó tiếc nuói và hói hận. Tả huyệt Thông lý để trị các chứng buồn phiền hay rên xiết.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

8. Tại sao Thông lý có thể trị được câm đột ngột, lưỡi cúng khó nói ? – Thông lý là Lạc huyệt của Thủ Thiếu-âm Tâm kinh, Lạc mạch của Tâm kinh từ đó mà phân ra, ở trên thông với vùng lưỡi. «Linh khu – Kinh mạch» ghi rằng: “Biệt của Thủ Thiếu âm, gọi là Thông lý, khỏi lên ở chỗ cách cổ tay 1,5 thốn, tách biệt ra để mà đi lên, dọc theo kinh chinh đi lên nhập vào giữa Tâm, buộc vào cuống lưỡi, thuộc vào mục hệ”. Vi vậy, châm vào Thông lý có thể thông tới gốc lưỡi, nên trị được chứng câm đột ngột, lưỡi cứng khó nói.

HUYỆT THÔNG LÝ
HUYỆT THÔNG LÝ

 

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.